Phiên bản di động

Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam

Ngày 12/8, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức chương trình đi bộ đồng hành “Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin”. Hoạt động được tổ chức tại Công viên văn hóa Đầm Sen (Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh) với sự hưởng ứng của hơn 5.000 người.

Ngày 12/8, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức chương trình đi bộ đồng hành “Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin”. Hoạt động được tổ chức tại Công viên văn hóa Đầm Sen (Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh) với sự hưởng ứng của hơn 5.000 người.

Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ - Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nạn nhân chất độc da cam/dioxin là người nghèo nhất và khốn khổ nhất trong những người nghèo khổ của xã hội vì bị ảnh hưởng bởi chất độc hóa học, cần được xã hội quan tâm nhiều hơn nữa”.

Hoạt động được tổ chức nhằm hưởng ứng Tháng hành động vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin và kỷ niệm 62 năm Ngày thảm họa da cam/dioxin ở Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2023). Gần 5.000 người đến từ các đơn vị lực lượng vũ trang; học sinh, sinh viên; cựu chiến binh, người khuyết tật; người lao động của các đơn vị, đoàn thể... đã có mặt từ sớm để tham gia chương trình.

Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ bày tỏ mong muốn, qua những sự kiện được tổ chức hàng năm, sẽ nâng tầm ảnh hưởng sâu rộng, tác động sâu sắc về ý thức trách nhiệm, tấm lòng hướng thiện, san sẻ yêu thương của cộng đồng xã hội. Để hướng đến sự quan tâm, trợ giúp mọi mặt về tinh thần và của cải vật chất đến với nạn nhân chất độc da cam/dioxin và người khuyết tật để đời sống mỗi ngày hạnh phúc hơn. Đồng thời nhằm góp phần khắc phục hậu quả của chiến tranh để lại.

Từ khi thành lập đến nay, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Thành phố Hồ Chí Minh luôn nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền và nhân dân Thành phố. Với tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo, Hội đã triển khai toàn diện các mặt công tác và đạt được những kết quả quan trọng trong những năm qua. Qua 18 năm thực hiện chương trình ủng hộ, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam/dioxin, đời sống của nạn nhân từng bước ổn định và cái thiện. Nhiều hộ được trợ vốn, xây nhà tình thương, sửa chữa chống dột, nạn nhân da cam được chăm sóc sức khỏe y tế, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, cấp xe lăn, xe lắc, trợ cấp học bổng Nguyễn Hữu Thọ... Những hoạt động thiết thực của Hội đã tạo cơ hội cho nạn nhân vượt khó, vươn lên hòa nhập cộng đồng. Nhiều tấm gương điển hình tiên tiến trong học tập lao động và tâm lòng nhân ái vì nạn nhân chất độc da cam rất đáng trân trọng.

Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Dịp này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã trao tặng 20 sổ tiết kiệm cho 20 hộ gia đình có nạn nhân nhiễm chất độc da cam, hoàn cảnh khó khăn; mỗi sổ tiết kiệm trị giá 10 triệu đồng.

Trong 2 năm qua, mặc dù phải chịu tác động nặng nề từ đại dịch COVID-19 nhưng Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Thành phố Hồ Chí Minh vẫn duy trì chăm lo, cải thiện đời sống nạn nhân. Từ đầu năm 2023 đến nay toàn Hội đã tích cực vận động nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam với tổng số tiền và hiện vật hàng hóa quy ra tiền để hỗ trợ cho nạn nhân da cam là: 8.385.559.000 đồng tặng cho 8.783 người, mỗi suất quà trị giá từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Các em khuyết tật đang được nuôi dưỡng tại Làng Hòa Bình, Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh cũng nhận được các phần quà từ các mạnh thường quân.

Ngày 10/8 hàng năm là “Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam”. Đây là ngày đầu tiên trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã rải chất độc diệt cỏ xuống chiến trường miền Nam vào năm 1961, để lại hậu quả rất nặng nề về sức khỏe cho những người bị phơi nhiễm loại chất độc hóa học này. Chất độc da cam đã làm hơn 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, từ năm 1975 cho đến nay có gần 1 triệu người đã mất, còn hơn 3 triệu người là nạn nhân đi lại rất khó khăn, ảnh hưởng sức khỏe bởi các căn bệnh hiểm nghèo, đời sống bị hạn chế nhiều mặt.

Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước, nhân dân khắp các tỉnh/thành trên cả nước đã và đang dành những tình cảm chân thành đến những nạn nhân đặc biệt là người khuyết tật, nhiễm chất độc hóa học.

Thông số liệu thống kê, mỗi năm, Đảng, Nhà nước và Chính phủ dành hơn 10.000 tỷ/năm để trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ sức khỏe, phục hồi chức năng cho các nạn nhân, hỗ trợ các vùng đặc biệt khó khăn, chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chất độc hóa học. Hơn 320.000 người tham gia chiến tranh và con đẻ bị nhiễm chất độc hóa học được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng. Các hộ gia đình có người khuyết tật, trong đó có hộ gia đình nạn nhân chất độc da cam được cấp bảo hiểm y tế/ khám chữa bệnh miễn phí. Hàng trăm nghìn người khuyết tật, trong đó có người nhiễm chất độc da cam được hỗ trợ điều chỉnh, phục hồi chức năng.

Ngoài ra, có hàng chục nghìn trẻ em khuyết tật, trong đó có trẻ em bị hậu quả gián tiếp chất độc hóa học được tạo điều kiện học tại một số trường chuyên biệt. Hàng nghìn nạn nhân, chủ yếu là trẻ em bị dị tật, dị dạng do chất độc gia cam được nuôi dưỡng tại nhiều trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật theo hình thức tập trung/bán trú như: 12 Làng Hòa Bình, Làng Hữu Nghị... Các trung tâm tư vấn sức khỏe, sinh sản di truyền tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tuyên truyền và hoạt động tích cực nhằm giảm tỷ lệ sinh con dị tật.

Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Cán bộ, giáo viên, sinh viên khối Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hưởng ứng chương trình đi bộ.
Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam
Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam

Lịch sử là một bằng chứng không thể thay đổi. Mặc dù chiến tranh đã lùi xa gần hơn nữa thế kỷ nhưng mỗi khi nhắc đến nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin thì vết thương chiến tranh vẫn còn dai dẳng. Nỗi đau về tinh thần và thể xác vẫn đeo bám trên chính bản thân các nạn nhân. Đảng, Nhà nước và nhân dân các địa phương vẫn đang hỗ trợ, chia sẻ, xoa dịu tâm hồn các nạn nhân nhằm cố gắng khép lại quá khứ đau thương, hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.

Dịp này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã trao tặng 20 sổ tiết kiệm cho 20 hộ gia đình có nạn nhân nhiễm chất độc da cam có hoàn cảnh khó khăn. Mỗi sổ tiết kiệm trị giá 10 triệu đồng. Ngoài ra, Ban tổ chức còn trao tặng nhiều phần quà cho các em khuyết tật đang được nuôi dưỡng tại Làng Hòa Bình, Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh…
Theo Tuệ Minh/Pháp luật và Xây dựng
Link gốc: https://phapluat.baoxaydung.com.vn/thanh-pho-ho-chi-minh-hon-5000-nguoi-di-bo-ky-niem-62-nam-tham-hoa-chat-doc-da-cam-6702.html

Nổi bật trang chủ

Họp Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Thấy gì từ cuộc thi viết “Công trình xanh Việt Nam 2023”?
Vụ cháy nhà ở Thanh Xuân, Hà Nội: Khoảng trống pháp luật
Hầm Hải Vân - không chỉ là bài toán rút ngắn thời gian

Đọc thêm

Du lịch Sa Pa và một thập kỷ “thoát xác”

Du lịch Sa Pa và một thập kỷ “thoát xác”

Năm 2013, kỷ niệm 110 năm du lịch, Sa Pa đón 720.000 lượt khách. Sau một thập kỷ vào dịp kỷ niệm 120 năm du lịch, mục tiêu đón khách của “thành phố trong sương” đã nâng tới mốc 3,5 triệu lượt. Đó được xem là bước đột phá của du lịch Sa Pa khi nỗ lực thu hút đầu tư, tận dụng thế mạnh vốn có để đa dạng hóa sản phẩm.
Quy hoạch chung Sa Pa đến năm 2040: Phát triển khu du lịch Sa Pa xứng tầm quốc tế

Quy hoạch chung Sa Pa đến năm 2040: Phát triển khu du lịch Sa Pa xứng tầm quốc tế

Ngày 20/3/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 266/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Sa Pa - thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2040. Quyết định này đã giúp Sa Pa thay đổi từ “chiếc áo cũ đã chật”, để “mặc” lên “chiếc áo mới” rộng rãi hơn; tạo tiền đề phát triển Sa Pa xứng đáng là khu du lịch trọng điểm quốc gia, xứng tầm quốc tế.
Khai thác lợi thế, phát triển du lịch Sa Pa bền vững, bản sắc

Khai thác lợi thế, phát triển du lịch Sa Pa bền vững, bản sắc

Nghị quyết số 18 - NQ/TU về phát triển thị xã Sa Pa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lào Cai ban hành ngày 01/10/2021 (Nghị quyết 18) đã đề ra cho thị xã Sa Pa tầm nhìn dài hơi trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch. Ông Phan Đăng Toàn - Bí thư Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã Sa Pa đã dành cho phóng viên Báo Xây dựng cuộc trò chuyện về kết quả thực hiện, giải pháp chủ yếu để Sa Pa thực hiện thành công Nghị quyết này.
Du lịch xanh, thông minh và khác biệt

Du lịch xanh, thông minh và khác biệt

Sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, các hoạt động kích cầu, hợp tác phát triển du lịch của thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) hiện đã sôi động trở lại. Ngành “công nghiệp không khói” ngày càng khởi sắc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tác động sâu sắc tới nhiều lĩnh vực kinh tế khác của thị xã Sa Pa. Với mục tiêu phát triển du lịch bền vững, Sa Pa đang chú trọng xây dựng một ngành du lịch xanh, thông minh và khác biệt.
Sa Pa - vùng đất diệu kỳ

Sa Pa - vùng đất diệu kỳ

Sa Pa là vùng đất diệu kỳ bởi mảnh đất này từ ngàn xưa đã được mẹ thiên nhiên ưu ái, ban tặng vẻ đẹp độc đáo, riêng có về cảnh sắc, khí hậu, tài nguyên. Với nguồn lực du lịch hấp dẫn, Đảng bộ và Nhân dân thị xã Sa Pa hôm nay đồng lòng dựng xây, phát triển kinh tế du lịch, mong muốn Sa Pa trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia giàu bản sắc, vươn tầm quốc tế.
Bộ Xây dựng trao đổi kinh nghiệm với tỉnh Quảng Đông về phát triển đô thị, nhà ở

Bộ Xây dựng trao đổi kinh nghiệm với tỉnh Quảng Đông về phát triển đô thị, nhà ở

Trong chuyến công tác tại Trung Quốc, ngày 20/9, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng Việt Nam do Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị dẫn đầu đã làm việc với Sở Nhà ở và Xây dựng Đô thị Nông thôn tỉnh Quảng Đông. Ông Trương Dũng - Bí thư Đảng bộ, Giám đốc Sở Nhà ở và Xây dựng thành phố, nông thôn tỉnh Quảng Đông cùng các cán bộ của Sở tiếp Đoàn.
“Mất bò mới lo làm chuồng”…

“Mất bò mới lo làm chuồng”…

Vụ cháy lớn “chung cư mini” tại số nhà 37, ngách 29/70 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội vào đêm 12/9, rạng sáng 13/9 vô cùng thảm khốc, làm chết 56 người, 37 người bị thương.
Ông Bùi Xuân Dũng giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng

Ông Bùi Xuân Dũng giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1069/QĐ-TTg ngày 15/9/2023 về việc bổ nhiệm ông Bùi Xuân Dũng - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Xi măng Việt Nam giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh

Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh

Trong khuôn khổ tuần lễ Công trình xanh 2023, ngày 18/9 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức cuộc tọa đàm “Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh”, với sự tham gia của đại diện các Bộ, ngành, cơ quan quản lý, các DN, hiệp hội và đơn vị tư vấn trong lĩnh vực liên quan đến công trình xanh và tiết kiệm năng lượng.
Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc): Diện mạo xã nông thôn mới nâng cao

Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc): Diện mạo xã nông thôn mới nâng cao

Cùng với xã Tam Phúc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2020, đến nay, Vĩnh Tường có 6 xã được tỉnh Vĩnh Phúc công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao và 1 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Đây chính là cơ sở, tiền đề các địa phương trong huyện tiếp tục phấn đấu thực hiện xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu.
Phát triển công trình xanh thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng (Kỳ I)

Phát triển công trình xanh thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng (Kỳ I)

Việc phát triển công trình xanh (CTX) là một trong những giải pháp quan trọng để ngành Xây dựng chuyển đổi xanh, góp phần thực hiện chuyển đổi xanh nền kinh tế Quốc gia và hiện thực hóa cam kết của Chính phủ tại COP 26 về phát thải dòng bằng 0 vào năm 2050. Vậy việc phát triển CTX ở Việt Nam đang ở mức độ như thế nào? Đâu là những giải pháp nhằm phá bang các rào cản, tiến tới thúc đẩy phát triển CTX hiệu quả tại Việt Nam?
Hầm Hải Vân - không chỉ là bài toán rút ngắn thời gian

Hầm Hải Vân - không chỉ là bài toán rút ngắn thời gian

Xí nghiệp Quản lý vận hành hầm Hải Vân vừa xử lý kịp thời một vụ cháy xe container đang tiến đến cửa hầm phía Nam, đảm bảo an toàn thông suốt cho người và các phương tiện lưu thông qua hầm.
Chú trọng công tác dân vận: Giải pháp hữu hiệu trong triển khai dự án đầu tư

Chú trọng công tác dân vận: Giải pháp hữu hiệu trong triển khai dự án đầu tư

Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của thị xã Sa Pa có bước phát triển mạnh mẽ. Đời sống Nhân dân các dân tộc nơi đây không ngừng được cải thiện và nâng cao. Thành quả này có phần đóng góp không nhỏ của công tác dân vận. Tiêu biểu nhất là việc triển khai hiệu quả Quyết định 1902 năm 2017 của UBND tỉnh Lào Cai về công tác dân vận trong thực hiện các dự án đầu tư và việc triển khai mô hình “Dân vận khéo”.
Khai thác lợi thế, phát triển du lịch Sa Pa bền vững, bản sắc

Khai thác lợi thế, phát triển du lịch Sa Pa bền vững, bản sắc

Nghị quyết số 18 - NQ/TU về phát triển thị xã Sa Pa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lào Cai ban hành ngày 01/10/2021 (Nghị quyết 18) đã đề ra cho thị xã Sa Pa tầm nhìn dài hơi trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch. Ông Phan Đăng Toàn - Bí thư Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã Sa Pa đã dành cho phóng viên Báo Xây dựng cuộc trò chuyện về kết quả thực hiện, giải pháp chủ yếu để Sa Pa thực hiện thành công Nghị quyết này.
Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc): Diện mạo xã nông thôn mới nâng cao

Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc): Diện mạo xã nông thôn mới nâng cao

Cùng với xã Tam Phúc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2020, đến nay, Vĩnh Tường có 6 xã được tỉnh Vĩnh Phúc công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao và 1 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Đây chính là cơ sở, tiền đề các địa phương trong huyện tiếp tục phấn đấu thực hiện xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu.
Điện Biên: Vận dụng tốt các chính sách làm nhà ở cho đồng bào nghèo dân tộc thiểu số

Điện Biên: Vận dụng tốt các chính sách làm nhà ở cho đồng bào nghèo dân tộc thiểu số

Theo kết quả rà soát, Điện Biên là một trong những tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao trong cả nước, đa phần là đồng bào các dân tộc thiểu số. Dù còn nhiều khó khăn nhưng tỉnh Điện Biên đã vận dụng tốt và hiệu quả các chính sách, nguồn vốn để hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, tiến tới phấn đấu xóa toàn bộ nhà tạm, hư hỏng, dột nát.
Điện Biên Phủ: Thành phố du lịch văn hóa và lịch sử cách mạng quốc gia

Điện Biên Phủ: Thành phố du lịch văn hóa và lịch sử cách mạng quốc gia

TP Điện Biên Phủ có vị trí địa chính trị quan trọng, đồng thời lưu giữ nhiều giá trị lịch sử đặc biệt, di sản văn hóa truyền thống và cảnh quan, sinh thái đặc sắc. Những lợi thế này sẽ mang đến cơ hội để phát triển Điện Biên Phủ trở thành một đô thị du lịch văn hóa, lịch sử cách mạng và nghỉ dưỡng cấp quốc gia, quốc tế.
Xây dựng “chung cư mini”: Cần tuân thủ pháp luật như thế nào?

Xây dựng “chung cư mini”: Cần tuân thủ pháp luật như thế nào?

Để phục vụ nhu cầu về nhà ở của người dân, những năm gần đây, loại hình xây dựng nhà ở riêng lẻ nhiều tầng, nhiều căn hộ (thường gọi là chung cư mini) diễn ra khá phổ biến ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM...
Hà Nội: Tập huấn một số quy định mới trong quản lý, đầu tư xây dựng

Hà Nội: Tập huấn một số quy định mới trong quản lý, đầu tư xây dựng

Ngày 22/9/2023, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức lớp tập huấn về quy định mới trong công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình; Công tác lập, thẩm duyệt thiết kế PCCC công trình xây dựng sẽ được tổ chức tại Khu liên cơ quan TP Hà Nội.
Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam

Thành phố Hồ Chí Minh: Hơn 5.000 người đi bộ kỷ niệm 62 năm thảm họa chất độc da cam

Ngày 12/8, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức chương trình đi bộ đồng hành “Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin”. Hoạt động được tổ chức tại Công viên văn hóa Đầm Sen (Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh) với sự hưởng ứng của hơn 5.000 người.
"Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2023"

"Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2023"

Chiều 26/5, tại Hải Phòng, Đoàn Thanh niên Bộ Xây dựng phối hợp với Đoàn Thanh niên quận Hồng Bàng tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Phát triển điện gió hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Phát triển điện gió hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Sáng 26/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Điện gió và mục tiêu Net Zero vào năm 2050”.
Tuyến cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh Quảng Ngãi: Yêu cầu các nhà thầu phải đẩy mạnh tiến độ thi công dự án

Tuyến cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh Quảng Ngãi: Yêu cầu các nhà thầu phải đẩy mạnh tiến độ thi công dự án

Ngày 26/5, Đoàn công tác của Bộ Giao thông vận tải do Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy dẫn đầu đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Ngãi về tình hình thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, nguồn cung vật liệu xây dựng và bãi đổ thải cho dự án thành phần Quảng Ngãi – Hoài Nhơn, đoạn đi qua địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Cần sớm ban hành các quy định phù hợp để quản lý an toàn phòng cháy trong nhà ống riêng lẻ

Cần sớm ban hành các quy định phù hợp để quản lý an toàn phòng cháy trong nhà ống riêng lẻ

Thời gian qua, tại các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh liên tục xảy ra các vụ cháy lớn gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Các vụ cháy ở đô thị phần lớn xảy ra với nhà ống riêng lẻ, điều này khiến dư luận cho rằng, nên chăng cần có những tiêu chuẩn phòng cháy cho nhà ống?
Cây xanh đô thị: Cần lựa chọn sao cho phù hợp

Cây xanh đô thị: Cần lựa chọn sao cho phù hợp

Cây xanh đô thị luôn là tâm điểm được dư luận xã hội quan tâm, bởi đó là một phần của tự nhiên không thể thiếu, gắn liền với đời sống thường ngày của người dân. Việc chính quyền lựa chọn trồng loại cây xanh đô thị nào sao cho phù hợp vẫn là câu chuyện cần phải bàn thêm.
Đà Nẵng: Sập giàn giáo khiến 02 người tử vong

Đà Nẵng: Sập giàn giáo khiến 02 người tử vong

Theo UBND quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng cho biết, vào 2h sáng 25/5, tại Công trình xây dựng dự án Toà nhà Tập đoàn Polyco (tại số 34-36 đường 2/9, Đà Nẵng) trong quá trình đổ bê tông tầng 2 đã xảy ra vụ sập giàn giáo khiến 2 nạn nhân tử vong và 3 người khác bị thương. Sau hơn 3 tiếng, lực lượng cứu hộ đã đưa được 2 nạn nhân ra ngoài và bàn giao cho lực lượng chức năng.
Kế hoạch thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Kế hoạch thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà – Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch tổ chức thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Xây dựng được rút tên khỏi danh sách công trình vi phạm về phòng cháy chữa cháy

Bộ Xây dựng được rút tên khỏi danh sách công trình vi phạm về phòng cháy chữa cháy

Công trình Trụ sở Bộ Xây dựng được rút tên khỏi danh sách công trình vi phạm về phòng cháy chữa cháy (PCCC) sau khi Văn phòng Bộ cung cấp giấy nghiệm thu do Công an Thành phố Hà Nội cấp trước đó khá lâu.
Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ các “điểm nghẽn” triển khai Đề án 06

Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ các “điểm nghẽn” triển khai Đề án 06

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành văn bản số 452/TTg-KSTT ngày 23/5/2023 về việc tháo gỡ các “điểm nghẽn” triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Sở Xây dựng Bắc Ninh: Phấn đấu 100% thủ tục hành chính đạt mức độ 3

Sở Xây dựng Bắc Ninh: Phấn đấu 100% thủ tục hành chính đạt mức độ 3

Từ năm 2020 đến nay, Sở Xây dựng Bắc Ninh tiếp nhận xử lý 4.565 hồ sơ, đã xử lý đúng hạn 100%, trong đó giải quyết sớm khoảng 95%, trung bình giảm khoảng 30% thời gian so với quy định, không có hồ sơ bị chậm.
Xem thêm