Phiên bản di động

Những bất thường giá đất

Mặc dù dịch bệnh và những cảnh báo đưa ra từ các chuyên gia, nhưng chưa bao giờ giá BĐS ở Việt Nam lại đứng ở mức cao như hiện nay. Sau những thất thường của thị trường vàng, rồi chứng khoán, dường như BĐS đang là sự lựa chọn số 1 của các nhà đầu tư.
Những bất thường giá đất
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet).

Câu chuyện giá BĐS đô thị cứ ngày một tăng cao là một thực tế nhìn thấy. Có rất nhiều nguyên nhân của tình trạng này, trong đó, việc đầu tư phát triển các dự án nhà ở thương mại gặp nhiều khó khăn do thủ tục pháp lý về đất đai, đầu tư, xây dựng (kéo dài 1 - 2 năm trước, mới được tháo gỡ nhưng chưa có tác động rõ nét) dẫn đến nguồn cung BĐS hạn chế.

Thêm nữa, việc đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trong thời gian qua chưa được quan tâm đúng mức (thiếu quỹ đất, nguồn vốn hỗ trợ thiếu…) dẫn đến nguồn cung nhà ở xã hội thiếu nhiều so với nhu cầu của người dân. Trong khi đó, nhiều nơi, hàng loạt dự án chiếm đất để hoang, nhiều khu đô thị mới mọc lên với các căn hộ, khu biệt thự có chủ, nhưng đóng im, không người ở.

Đặc biệt, theo các chuyên gia, vấn đề cốt lõi - điều đã được nhắc đến nhiều lần - là do giá BĐS đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan quản lý. Chưa có biện pháp quản lý chặt chẽ để các nhà đầu tư, người dân thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chia tách, "phân lô, bán nền" tại các khu vực chưa được đầu tư, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng; thực hiện mua đi, bán lại, giao dịch trao tay nhiều lần để đẩy giá. Cộng thêm, việc các địa phương ban hành bảng giá đất mới tăng hơn so với trước đây, mặc dù chưa tác động trực tiếp làm tăng giá nhà ở, đất ở của các dự án nhưng cũng có tác động tâm lý đến giới đầu tư BĐS đặc biệt là giá nhà đất của người dân tại các khu vực hiện hữu.

Các chuyên gia nhận định, mặc dù đã có những thay đổi cơ bản trong đền bù đất đai giải phóng mặt bằng, nhưng còn những kẽ hở gây ra sự méo mó về giá cả trên thị trường và làm nảy sinh tham nhũng trong công tác quản lý đất đai.

Đã có rất nhiều giải pháp được đưa ra nhằm đến đối tượng là người thu nhập thấp, người dân có nhu cầu thực về nhà ở… nhưng dường như các giải pháp này vẫn gặp phải những trở ngại vô hình. Có người thẳng thắn rằng, nếu không hạ được giá BĐS thì chủ trương phát triển nhà cho người có thu nhập thấp của Chính phủ sẽ gặp khó khăn, người có nhu cầu thực sẽ mãi gặp khó khăn trong tìm mua nhà, và câu chuyện nóng lạnh trên thị trường vẫn tái diễn.

Thực tế cũng cho thấy, dùng biện pháp hành chính để điều tiết thị trường là điều không thể. Đã gọi là thị trường, thì phải có các công cụ về kinh tế. Công cụ hành chính chỉ nên xem như bà đỡ mà thôi. Biết vậy, nhưng chẳng hiểu sao mọi sự vẫn “giậm chân một chỗ”. Và đằng sau sự chậm trễ của các chính sách, dường như vẫn còn một sự lựa chọn khó khăn - bởi các chi phối vô hình - để đưa nhưng kế sách từ phòng họp ra thực tiễn thị trường.

Đặc biệt, rất nhiều câu hỏi đặt ra sau sự kiện cuối tháng 12/2021, khi qua 70 lượt trả giá từ các bên, ông chủ Tân Hoàng Minh trúng thầu lô đất 2 - 12 (khu đô thị Thủ Thiêm - TP.HCM) có diện tích hơn 10 nghìn m2 với mức giá 24.500 tỷ đồng, tương đương 2,4 tỷ đ/m2 đất, cao gấp 8 lần giá khởi điểm. Với giá này, đất tại khu vực Thủ Thiêm thực tế đã tăng 50 - 80% thậm chí 90% so với đầu năm. Nhưng sau đó, đúng một tháng, doanh nghiệp này xin đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán.

Những người đã kinh qua các đợt nóng lạnh bất thường của thị trường này thì cho rằng, không bao giờ nhà đầu tư thiệt, chỉ những người có nhu cầu thực sự về nhà ở phải chịu giá “cắt cổ” mà thôi”. Bởi lẽ, để có được những dự án “thành vàng”, những khu đất vốn là đồng không trống vắng, các nhà đầu tư đã phải “bươn trải” không ít.

Theo Ngọc Lý/Báo Xây dựng
Link gốc: https://baoxaydung.com.vn/nhung-bat-thuong-gia-dat-324759.html

Nổi bật trang chủ

Những vấn đề mới trong dự thảo sửa đổi Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014

Góp ý dự thảo sửa đổi Luật Đất đai: Đất dự án phát triển nhà ở vùng nông thôn sẽ thế nào?
Luật Đất đai (sửa đổi): Cần làm rõ quy định về thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Báo điện tử Xây dựng với những chặng đường phát triển đáng tự hào

Đọc thêm

Hải Phòng: Đẩy nhanh tiến độ Dự án mở rộng tuyến đường bộ ven biển

Hải Phòng: Đẩy nhanh tiến độ Dự án mở rộng tuyến đường bộ ven biển

Vừa qua, Đoàn giám sát chuyên đề của HĐND thành phố Hải Phòng do ông Phạm Văn Lập - Chủ tịch HĐND thành phố làm Trưởng Đoàn giám sát tiến độ Dự án đầu tư xây dựng mở rộng tuyến đường bộ ven biển đoạn qua địa bàn thành phố Hải Phòng từ ĐT.353 đến cầu Thái Bình (Km0 - Km19+645).
Sở Xây dựng Yên Bái tăng cường công tác quản lý hoạt động xây dựng

Sở Xây dựng Yên Bái tăng cường công tác quản lý hoạt động xây dựng

Thời gian qua, Sở Xây dựng Yên Bái đã phát huy vai trò là cơ quan chuyên môn, tham mưu cho UBND tỉnh tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh.
Khánh Hòa: Công bố loạt sự kiện dịp kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh

Khánh Hòa: Công bố loạt sự kiện dịp kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh

Tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức họp báo công bố nội dung và thời gian Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 - 2023) và 48 năm Ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (02/4/1975 - 02/4/2023).
Nghệ An: Bàn giao nhà tình nghĩa và trao kinh phí hỗ trợ xây nhà cho người nghèo, khó khăn về nhà ở

Nghệ An: Bàn giao nhà tình nghĩa và trao kinh phí hỗ trợ xây nhà cho người nghèo, khó khăn về nhà ở

Sáng 22/3, Bộ Công an phối hợp với Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ trao tặng nhà tình nghĩa và kinh phí hỗ trợ xây nhà cho người nghèo, khó khăn về nhà ở tại bản Văng Môn, xã Tam Hợp, huyện Tương Dương.
Phê duyệt dự án hỗ trợ chuyển đổi số ngành Xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế

Phê duyệt dự án hỗ trợ chuyển đổi số ngành Xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế

Ông Hoàng Hải Minh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ký ban hành Quyết định về việc phê duyệt văn kiện Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Chuyển đổi số ngành Xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế” do Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ và Ngân hàng Thế giới tài trợ.
Quảng Bình: Tăng cường quản lý chất lượng vật tư, vật liệu xây dựng

Quảng Bình: Tăng cường quản lý chất lượng vật tư, vật liệu xây dựng

Thời gian qua, ngành Xây dựng tỉnh Quảng Bình đã có nhiều biện pháp quyết liệt để kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đầy đủ công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Chuyển đổi số ngành Xây dựng vì mục tiêu phát triển bền vững: Chuyển đổi thông qua đổi mới, sáng tạo

Chuyển đổi số ngành Xây dựng vì mục tiêu phát triển bền vững: Chuyển đổi thông qua đổi mới, sáng tạo

Trong 02 ngày 20 và 21/03/2023, Hội thảo CDSD2023 với chủ đề “Chuyển đổi số ngành xây dựng vì mục tiêu phát triển bền vững: Chuyển đổi thông qua đổi mới, sáng tạo” (Construction Digitalisation for Sustainable Development: Transforming through Innovation) đã diễn ra tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Lấy ý kiến về đồ án Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên - Huế đến năm 2045

Lấy ý kiến về đồ án Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên - Huế đến năm 2045

Chiều 22/3, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức Hội nghị lấy ý kiến các địa phương về đồ án Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên - Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Thủ tướng tiếp đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ

Thủ tướng tiếp đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ

Chiều 22/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp đoàn doanh nghiệp của Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN (USABC) đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Xây dựng Tuyên Quang trở thành trung tâm sản xuất chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Xây dựng Tuyên Quang trở thành trung tâm sản xuất chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chiều 21/03, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang về Sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/02/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”

Giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”

Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra ngày 10/3 âm lịch hàng năm, tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ.
Nước không là vô hạn

Nước không là vô hạn

Với sự phát triển đô thị, công nghiệp hóa nhanh và mở rộng nền nông nghiệp, nhu cầu về nước ngày một gia tăng. Tài nguyên nước ở Việt Nam có nhiều, nhưng là nguồn tài nguyên quý giá và không phải là vô hạn.
Phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đô thị

Phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đô thị

Các khung pháp lý và quy định về quy hoạch đất đai và không gian có tác động to lớn đối với cách thức ra quyết định về chuyển đổi và phân bổ đất và cách thức mở rộng và phát triển các khu vực đô thị.
Chủ động kiểm soát chất thải nhựa

Chủ động kiểm soát chất thải nhựa

Báo cáo của Liên Hợp quốc cho thấy, mỗi năm nhân loại thải bỏ một lượng rác thải nhựa đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt Trái đất, trong đó 13 triệu tấn thải ra đại dương.
Cân bằng giữa rủi ro và cơ hội

Cân bằng giữa rủi ro và cơ hội

Dù chưa thống kê đầy đủ, nhưng các bằng chứng mới nhất cho thấy một xu hướng đáng lo ngại là, rủi ro thiên nhiên vốn đã rất nguy hiểm, lại đang trở nên ngày càng nặng nề bởi tốc độ đô thị hóa nhanh, phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu.
Những bất thường giá đất

Những bất thường giá đất

Mặc dù dịch bệnh và những cảnh báo đưa ra từ các chuyên gia, nhưng chưa bao giờ giá BĐS ở Việt Nam lại đứng ở mức cao như hiện nay. Sau những thất thường của thị trường vàng, rồi chứng khoán, dường như BĐS đang là sự lựa chọn số 1 của các nhà đầu tư.
Chính sách và thực tiễn

Chính sách và thực tiễn

Tại cuộc họp trực tuyến toàn quốc với các địa phương hôm 17/10, về những kết quả bước đầu của công tác phòng, chống dịch trong đợt dịch thứ 4, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương không được có các quy định trái với quy định chung khi thực hiện quy định tạm thời về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh theo Nghị quyết 128.
Thúc đẩy tiêu dùng bền vững

Thúc đẩy tiêu dùng bền vững

Rác thải nhựa với những hệ lụy về cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường đặt ra thách thức không nhỏ cho Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung.
ĐBSCL không lùi bước trước biển dâng

ĐBSCL không lùi bước trước biển dâng

Vùng ĐBSCL đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển cũng phải đối mặt với không ít thách thức.
Bảo tồn giá trị di sản kiến trúc đô thị

Bảo tồn giá trị di sản kiến trúc đô thị

Di sản kiến trúc là một nguồn tư liệu quý giá giàu tính thuyết phục, là điểm tựa cho việc tạo dựng nhân cách, giáo dục truyền thống và là niềm tự hào về tài sản quý giá, sức mạnh nội tại của mỗi quốc gia dân tộc.
Chuyển đổi số ngành Xây dựng: Cơ hội và thách thức

Chuyển đổi số ngành Xây dựng: Cơ hội và thách thức

Đầu tư vào lĩnh vực xây dựng chiếm 30 - 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Để phát huy nguồn lực to lớn này, ngoài việc ban hành đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật thì chuyển đổi số ngành Xây dựng sẽ tạo cú hích tăng trưởng nhanh, bền vững cho Ngành và có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế quốc gia, đặc biệt là duy trì chuỗi cung ứng trong hoạt động đầu tư xây dựng, cung cấp dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp trong đại dịch Covid-19.
Quy hoạch xây dựng không gian ngầm đô thị cần sớm được quy định cụ thể bằng pháp luật

Quy hoạch xây dựng không gian ngầm đô thị cần sớm được quy định cụ thể bằng pháp luật

Việc xây dựng hệ thống công trình ngầm như hệ thống Tuynel kỹ thuật, hầm đi bộ, bãi xe ngầm, bể chứa nước ngầm, không gian thương mại, dịch vụ ngầm, tàu điện ngầm… là một nhu cầu bức thiết được đặt ra đối với Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như một số đô thị trực thuộc Trung ương có quy mô dân số lớn, tốc độ đô thị hóa tăng hệ lụy để lại là tình trạng ách tách giao thông, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Đâu là giải pháp ổn định thị trường thép?

Đâu là giải pháp ổn định thị trường thép?

Trước tình trạng giá thép xây dựng tăng đột biến, vấn đề đi tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các nhà thầu, công ty xây dựng đang được các cơ quan quản lý Nhà nước đặc biệt quan tâm. Để làm rõ nguyên nhân cũng như một số giải pháp nhằm ổn định tình hình cung cầu và giá thép xây dựng, Báo điện tử Xây dựng đã có buổi trò chuyện với ông Hoàng Anh Tuấn – Phó Cục trưởng Cục Kinh tế Xây dựng (Bộ Xây dựng).
Giá thép tăng, các doanh nghiệp xây dựng điêu đứng

Giá thép tăng, các doanh nghiệp xây dựng điêu đứng

Khảo sát của phóng viên Báo điện tử Xây dựng cho thấy, giá bình quân thép xây dựng quý I/2021 dao động từ 15.000-16.000 đồng/kg, ghi nhận mức cao nhất trong vòng 5 năm qua. Điều này đã dẫn đến chỉ số giá xây dựng công trình tăng, kéo theo việc khó xử của hàng loạt hợp đồng xây dựng đã ký kết, hàng loạt các dự án đang chuẩn bị đấu thầu… Đã đến lúc các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phải lên tiếng và có động thái để các nhà đầu tư, các nhà thầu xây dựng yên tâm triển khai công việc; đặc biệt đối với những dự án sử dụng vốn đầu tư công.
Cuốn sách của Thượng tướng, PGS.TS Nguyễn Văn Thành có thể làm giáo trình trong các trường đào tạo ngành Xây dựng

Cuốn sách của Thượng tướng, PGS.TS Nguyễn Văn Thành có thể làm giáo trình trong các trường đào tạo ngành Xây dựng

Nói về xây dựng đô thị, từ những đô thị cổ đại xây dựng đầu tiên của người Hy Lạp, Ai Cập… cho đến những đô thị hiện đại ở những đất nước phát triển như hiện nay; nhìn chung, về nguyên lý thiết kế đô thị trước hết là thiết kế hệ thống giao thông đô thị. Hầu như tất cả các đô thị, mạng lưới giao thông đều được thiết kế theo dạng “mạng nhện” hoặc “ô bàn cờ”, hệ thống “xương cá” hoặc hệ thống giao thông kết hợp của 3 dạng trên.
Xem thêm