Phiên bản di động

Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái

Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: Hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong quản lý các các vấn đề môi trường và tài nguyên. Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn so với hoạt động của từng doanh nghiệp.

Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: Hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong quản lý các các vấn đề môi trường và tài nguyên. Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn so với hoạt động của từng doanh nghiệp.

Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái

Hàn Quốc

Thành công của việc phát triển KCNST ở Hàn Quốc cần kể đến 2 vấn đề hết sức quan trọng gồm: Sáng kiến KCNST; nền tảng chính sách tạo điều kiện cho việc thực thi các liên kết và hợp tác lưu chuyển dòng vật chất. Hàn Quốc triển khai chương trình sáng kiến về KCNST, để tạo ra những giá trị mới từ các dòng vật chất và năng lượng chưa được tận thu, trên nguyên tắc của sinh thái học công nghiệp. Chương trình sáng kiến KCNST được thực hiện có lộ trình và phân vai rõ ràng cho các đơn vị có liên quan, bao gồm: Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOCIE), Trung tâm sản xuất sạch hơn Hàn Quốc (KNCPC), và KICOX (Công ty phức hợp KCNST).

Bộ Công nghiệp Hàn Quốc (MOTI) đóng vai trò thiết lập và thi hành chính sách cho KCNST, cung cấp gói tài chính cho KCNST. Ngoài ra, còn thực hiện nhiệm vụ đánh giá hàng năm các dự án KCNST đang thực hiện. Trung tâm KCNST khu vực giữ nhiệm vụ thực hiện đánh giá kế hoạch cấp vùng, phát triển, hỗ trợ và giám sát các dự án với sự giúp đỡ của Ủy ban tư vấn khu vực, thông qua hoạt động hỗ trợ, tư vấn dự án, hướng dẫn hoạt động cho văn phòng khu vực.

Ngoài các thay đổi về thể chế, Hàn Quốc còn có chính sách hỗ trợ về vốn. Trên cơ sở đánh giá của các dự án KCNST mà tổng số vốn được hỗ trợ bước đầu đến từ Bộ Công nghiệp Hàn Quốc có thể khác nhau. Đối với các dự án tiền khả thi, tối đa, MOTIE có thể hỗ trợ tới 75% kinh phí dự án, phần còn lại là vốn từ chính quyền địa phương và các công ty tham gia, nhưng tối thiểu không dưới 10% tổng vốn đầu tư của dự án.

Đan Mạch

KCN Kalundborg, Đan Mạch được xem là một ví dụ điển hình để hình thành hệ thống lý luận sinh thái học công nghiệp và các KCNST trên thế giới. Thành phần chính tham gia vào KCN này bao gồm: Nhà máy nhiệt điện lớn nhất tại Đan Mạch - Nhà máy điện Asnaes; Nhà máy lọc dầu Staltoil, Nhà máy sản xuất dược phẩm và enzym Novo Nordisk; Nhà máy sản xuất ván trát tường Gyproc - nhà máy lớn nhất vùng Scandinavia, đô thị Kaludborg, phân phối nước, điện cho 20.000 người dân.

Sự cộng sinh đã phát triển qua nhiều năm, bao gồm các đối tác từ các huyện khác, cũng như nông trại. Các công ty tham gia trao đổi nguyên liệu và năng lượng vì lợi ích chung, trên cơ sở đó phế thải từ một công ty này có thể được sử dụng như là đầu vào chi phí thấp cho công ty khác. Mô hình trao đổi chất giữa các nhà máy trong KCN này được miêu tả trong sơ đồ dưới đây.

Những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho sự hình thành quan hệ cộng sinh trong KCN Kalundborg bao gồm: Sự phù hợp giữa các ngành công nghiệp trên phương diện “Trao đổi chất thải”; Khoảng cách (về vị trí địa lý giữa các nhà máy không quá lớn; Mỗi nhà máy đều nắm được thông tin liên quan đến các nhà máy khác trong KCN; Động cơ thúc đẩy các nhà máy tham gia vào KCNST là sự phát triển kinh tế bền vững; Sự phối hợp giữa các nhà máy là trên tình thần tự nguyện và phù hợp với quy định.

Thực tế vận hành KCNST từ năm 1972 - 2003 cho thấy mang lại lợi ích thiết thực như sau (Côté và Hakk, 1995; Cohenrosenthal và McGalliard, 2003): Giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên (dầu:19.000 tấn/năm, than đá: 30.000 tấn/năm, nước: 600.000 m3/năm); Giảm lượng khí thải phát sinh: CO2: 130.000 tấn/năm, SO2: 3.700 tấn/năm; Tái sử dụng phế phẩm (tro: 135 tấn/năm, sulphua: 2.800 tấn/năm, thạch cao: 80.000 tấn/năm, nito trong bùn: 800.000 tấn/năm).

Singapore

Trong hành trình xây dựng một môi trường kinh doanh thịnh vượng, Singapore đã nuôi dưỡng một hệ sinh thái khởi nghiệp, nơi có hàng nghìn công ty công nghệ trẻ, số lượng công ty đầu tư mạo hiểm ngày càng tăng và một số kỳ lân đã được thành lập trong nước, hoặc mở văn phòng tại đây. Sự kết hợp giữa hỗ trợ của Chính phủ, giáo dục và liên kết toàn cầu, chuyên môn về quản lý tài sản và ngân hàng cùng với các yếu tố khác, tất cả hỗ trợ cho sự thành công của hệ sinh thái.

Chính phủ nhấn mạnh việc xây dựng các mối liên kết toàn cầu để đưa đất nước trở thành trụ cột trong kinh doanh quốc tế, điều này cũng đã giúp hệ sinh thái của nước này và hỗ trợ tham vọng của các công ty khởi nghiệp mở rộng quy mô, thông qua các cơ hội đổi mới và thương mại xuyên biên giới.

Để tăng cường mối liên kết với hệ sinh thái khởi nghiệp, Chính phủ đã khuyến khích thành lập các quỹ đầu tư mạo hiểm và các chương trình khởi nghiệp của công ty, cũng như các chương trình ngành dọc tập hợp một số công ty trong một ngành cụ thể như hàng hải hoặc an ninh mạng, với các mối liên kết với các công ty của Hoa Kỳ và Israel ký Chiến lược này bao gồm các hoạt động như Mạng lưới đổi mới mở và các thách thức đổi mới quốc gia, giúp các công ty khởi nghiệp dễ dàng thử nghiệm hoặc phát triển các giải pháp/ công nghệ cùng với các cơ quan Chính phủ tham gia hoặc với các công ty lớn có trụ sở tại Singapore.

Thực sự, câu chuyện của Singapore có nhiều điều đáng học hỏi về việc xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn đang phải đối mặt với thách thức rõ rệt trong việc phát triển cộng đồng khởi nghiệp, phải giải quyết, nếu muốn xây dựng một môi trường cạnh tranh toàn cầu thực sự cho khởi nghiệp, cũng như đổi mới đột phá.

Theo Khánh Phương/Báo Xây dựng
Link gốc:

Nổi bật trang chủ

Quốc hội thông qua Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi)

Luật Nhà ở (sửa đổi) có chất lượng tốt nhất trong hơn 30 năm qua
Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam: Bộ Xây dựng thống nhất đầu tư theo kịch bản 3
Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn: Trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7

Đọc thêm

Ngành công nghiệp gốm sứ xây dựng của Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất

Ngành công nghiệp gốm sứ xây dựng của Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất

Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh tại Lễ khai mạc Triển lãm quốc tế về máy móc, công nghệ và vật liệu ngành Gốm sứ 2023 (Triển lãm Asean Ceramics 2023) diễn ra tại Hà Nội, ngày 28/11. Triển lãm kéo dài trong 3 ngày, từ 28/11 đến 30/11.
Xây dựng đô thị Bắc Giang trở thành một thành phố xanh và thông minh

Xây dựng đô thị Bắc Giang trở thành một thành phố xanh và thông minh

Ngày 28/11, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định đồ án Quy hoạch chung đô thị Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang đến năm 2045. Thứ trưởng Nguyễn Tường Văn chủ trì Hội nghị.
Đắk Lắk: Hết hạn hồ chứa nước Yên Ngựa vẫn thi công “nhỏ giọt”

Đắk Lắk: Hết hạn hồ chứa nước Yên Ngựa vẫn thi công “nhỏ giọt”

Hồ chứa nước Yên Ngựa (xã Cư Êwi, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk), đến nay đã hết thời hạn thi công. Tuy nhiên, đến nay công trình vẫn thi công “nhỏ giọt”, khối lượng thi công đạt thấp, khiến dư luận hoài nghi về năng lực của chủ đầu tư dự án.
Yên Phong (Bắc Ninh): Miền đất hứa cho các nhà đầu tư

Yên Phong (Bắc Ninh): Miền đất hứa cho các nhà đầu tư

Với lợi thế quỹ đất lớn và được quy hoạch trở thành thành phố trực thuộc tỉnh, huyện Yên Phong - Bắc Ninh đang nổi lên như một “địa điểm vàng” thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới đầu tư bất động sản.
Tái định cư cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây chậm trễ: Trách nhiệm thuộc về ai?

Tái định cư cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây chậm trễ: Trách nhiệm thuộc về ai?

Hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng bởi Dự án đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai đến nay vẫn chưa thể an cư tại nơi ở mới. Khu tái định cư của dự án này hiện vẫn là những khoảng đất trống, chưa hoàn thiện hạ tầng.
Quảng Trị: Bao giờ người dân ở khu tái định cư Raly - Rào mới… an cư?

Quảng Trị: Bao giờ người dân ở khu tái định cư Raly - Rào mới… an cư?

Đến nơi ở mới, nhà cửa khang trang nhưng lại không có đất sản xuất, người dân lại quay về chỗ ở cũ, để lại khu tái định cư Raly - Rào đìu hiu, thưa bóng người, nhà cửa đã có dấu hiệu xuống cấp…
Sông Mã (Sơn La): Tập trung nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Sông Mã (Sơn La): Tập trung nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Thời gian qua, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, huyện Sông Mã (Sơn La) đang tập trung mọi nguồn lực để hoàn thiện các tiêu chí về thực hiện chương trình nông thôn mới (NTM). Nhờ đó, vùng đất biên giới ngày càng thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Đồng Nai: Cấp giấy phép khai thác vật liệu san lấp còn nhiều vướng mắc

Đồng Nai: Cấp giấy phép khai thác vật liệu san lấp còn nhiều vướng mắc

Đồng Nai đang nỗ lực triển khai các công trình trọng điểm trên địa bàn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, tỉnh đã gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến tiến độ dự án, nhất là việc cấp giấy phép khai thác vật liệu san lấp.
Quảng Trị: Sản xuất vật liệu xây dựng còn nhiều hạn chế

Quảng Trị: Sản xuất vật liệu xây dựng còn nhiều hạn chế

Mặc dù đã có những bước tiến trong việc phát triển sản xuất vật liệu xây dựng cả về lượng lẫn về chất, nhưng ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở địa bàn tỉnh Quảng Trị còn những hạn chế cần khắc phục.
Các hộ gia đình sống trên và ven kênh rạch được thuê, mua nhà ở xã hội

Các hộ gia đình sống trên và ven kênh rạch được thuê, mua nhà ở xã hội

Khi thực hiện di dời trong chương trình chỉnh trang đô thị của Thành phố Hồ Chí Minh, các hộ gia đình đang có nhà trên và ven kênh rạch, sẽ được thuê hoặc mua nhà ở xã hội, góp phần ổn định cuộc sống của người dân.
Kinh nghiệm  sử dụng năng lượng hiệu quả

Kinh nghiệm sử dụng năng lượng hiệu quả

Việc tiết kiệm và tăng hiệu suất sử dụng năng lượng giúp nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững. Chúng ta cùng tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong sử dụng năng lượng hiệu quả:
Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở châu Á

Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở châu Á

Phát triển nông thôn mới (NTM) trong giai đoạn hiện nay là mối quan tâm chung của cả cộng đồng thế giới. Việt Nam có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.
Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái

Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái

Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: Hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong quản lý các các vấn đề môi trường và tài nguyên. Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn so với hoạt động của từng doanh nghiệp.
Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia phối hợp hỗ trợ Hội người Việt Nam tại Slovakia tổ chức “Ngày Việt Nam”

Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia phối hợp hỗ trợ Hội người Việt Nam tại Slovakia tổ chức “Ngày Việt Nam”

Ngày 28/8, Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia phối hợp, hỗ trợ Ban chấp hành Hội người Việt Nam tại Slovakia tổ chức “Ngày Việt Nam” tại Thủ đô Bratislava. Đây là lần đầu tiên sự kiện được tổ chức với quy mô lớn tại Bratislava, góp phần tôn vinh bản sắc văn hóa Việt Nam, thể hiện vai trò ngày càng lớn mạnh của cộng đồng người Việt Nam trong lòng Slovakia.
Độc đáo thị trấn dưới lòng đất

Độc đáo thị trấn dưới lòng đất

Coober Pedy là thị trấn vô cùng độc đáo đến nỗi hàng trăm nghìn du khách phải tò mò đến tận nơi “mục sở thị”. Đây là thị trấn độc nhất vô nhị trên thế giới hiện nay và khiến bất cứ ai nghe qua đều phải tò mò, thích thú.
Quốc gia nhỏ nhì hành tinh, giàu nhì thế giới

Quốc gia nhỏ nhì hành tinh, giàu nhì thế giới

Độc đáo đất nước chỉ rộng gần 2 km2 nhưng đẹp như vương quốc cổ tích, cứ 3 người thì 1 người là triệu phú: Đó là Monaco. Đây là quốc gia cực kỳ nổi tiếng và là điểm du lịch đắt khách tại châu Âu. Dưới đây là những sự thật thú vị về đất nước đặc biệt này.
Kết cấu lạ ở thành phố Bát Quái

Kết cấu lạ ở thành phố Bát Quái

Tân Cương (Trung Quốc) có một thành phố vô cùng kỳ lạ, mặc dù diện tích khá nhỏ nhưng được ví là mê cung, có kết cấu đặc biệt. Đó là thành phố Bát Quái.
Độc đáo Vatican - công trình kiến trúc bất hủ

Độc đáo Vatican - công trình kiến trúc bất hủ

Vatican - thành quốc nằm gọn trong lòng Rome, nước Ý là quốc gia đặc biệt thể hiện ở những khía cạnh sau đây:
Những ngôi nhà độc nhất vô nhị trên thế giới

Những ngôi nhà độc nhất vô nhị trên thế giới

Trên thế giới có những kiến trúc sư thiết kế ra những ngôi nhà vô cùng độc đáo. Không chỉ có cấu trúc độc đáo, những công trình kiến trúc sau đây còn được đặt móng ở những vị trí ít ai ngờ tới.
Hậu Covid-19 mơ về những ngôi nhà cổ tích

Hậu Covid-19 mơ về những ngôi nhà cổ tích

Sau những năm tháng sống trong thời dịch bệnh, hậu Covid-19 là những giấc mơ về ngôi nhà đậm sắc màu cổ tích của rất nhiều người, đặc biệt là giới trẻ ngày nay. Gần đây, có nhiều bạn trẻ đã và đang chia sẻ rất nhiều những kiến trúc nhà cổ tích xa xưa nhưng chưa bao giờ lỗi thời ở thì hiện tại.
Giải thưởng kiến trúc Pritzker 2022: Ai là chủ nhân?

Giải thưởng kiến trúc Pritzker 2022: Ai là chủ nhân?

Giải thưởng kiến trúc Pritzker, một giải thưởng thành tựu trọn đời nổi tiếng nhất trong giới kiến trúc, được ví tương đương với giải Nobel, đã được trao cho các kiến trúc sư xuất sắc kể từ năm 1979.
Hậu Covid-19: Xây nhà chú trọng điều gì?

Hậu Covid-19: Xây nhà chú trọng điều gì?

Suốt mấy năm qua, thông tin về dịch bệnh rất nhiều, gồm đủ loại chuyên môn liên quan đến y tế, dịch tễ, quản lý, truyền thông, xây dựng, kiến trúc Các chuyên gia đưa ra ý kiến về cách hiểu và đối diện với đại dịch.
Những công trình cổ đại thách thức thời gian

Những công trình cổ đại thách thức thời gian

Một số công trình cổ đại đồ sộ trên thế giới có niên đại hàng ngàn năm được xây dựng hết sức công phu và chính xác khiến các kiến trúc sư, kỹ sư, các nhà khoa học không khỏi ngỡ ngàng và thán phục. Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi các công trình cổ đại thách thức với thời gian trên thế giới.
Những công trình cổ đại thách thức thời gian

Những công trình cổ đại thách thức thời gian

Các nhà khoa học trên thế giới nhiều năm qua đã đi tìm câu trả lời cho việc vì sao thế giới cổ đại lại tạo ra những công trình có quy mô đồ sộ và hết sức công phu, thách thức thời gian như vậy. Cho đến nay, câu trả lời vẫn còn bỏ ngỏ và các nhà khoa học vẫn tiếp tục chưa đầu hàng. Những câu chuyện truyền thuyết không thuyết phục và khoa học vẫn bó tay. Đó là những công trình nào vậy?
Bất động sản nhà ở toàn cầu hậu Covid -19: Dự báo tăng hơn 9%

Bất động sản nhà ở toàn cầu hậu Covid -19: Dự báo tăng hơn 9%

Theo dự báo, bất chấp suy thoái kinh tế cũng như tác động của đại dịch Covid -19, thị trường bất động sản (BĐS) nhà ở trên toàn cầu sẽ tăng trưởng hơn 9% trong những năm 2022 - 2027 (báo cáo của Tập đoàn ResearchAndMarkets).
Khám phá không gian sống của giới siêu giàu trên thế giới

Khám phá không gian sống của giới siêu giàu trên thế giới

Các tỷ phú trên khắp thế giới luôn sẵn sàng chi hàng chục đến hàng trăm triệu đô cho những bộ sưu tập bất động sản nhằm tận hưởng cuộc sống, đồng thời việc sở hữu thêm nhiều bất động sản xa xỉ lại càng tô đậm vị thế và tầm ảnh hưởng của họ. Họ đặc biệt bị thu hút bởi những dinh thự có vị trí độc tôn với địa thế “tọa non, hướng biển”, lý do nào khiến bất động sản đỉnh đồi view biển hấp dẫn đến vậy?
Ý tưởng nhà ở "Tokyo 2050" của Sony: Mô hình nhà ở trên biển

Ý tưởng nhà ở "Tokyo 2050" của Sony: Mô hình nhà ở trên biển

Biến đổi khí hậu, băng tan chảy và sự giãn nở nhiệt của nước biển ấm lên có thể dẫn đến tình trạng mực nước biển dâng cao và đe dọa lớn đối với nền văn minh nhân loại. Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng khoảng (21 - 24 cm) kể từ năm 1880 và tiếp tục tăng hàng năm ở mức báo động.
Công trình xây dựng đầy tham vọng mới nhất ở Dubai: Bảo tàng của tương lai

Công trình xây dựng đầy tham vọng mới nhất ở Dubai: Bảo tàng của tương lai

Vào ngày 22/02/2022 vừa qua, tại Dubai, một Bảo tàng tương lai với lối kiến trúc siêu thực đã chính thức bắt đầu được xây dựng.
Những thành phố hấp dẫn nhất ở Đức

Những thành phố hấp dẫn nhất ở Đức

Đức, một đất nước xinh đẹp nằm ngay trung tâm của châu Âu, mang vẻ đẹp cổ kính, yên bình với nền văn hóa lâu đời. Trong đó, có 3 thành phố đặc biệt hấp dẫn.
Đô thị trong đại dịch Covid-19

Đô thị trong đại dịch Covid-19

Đô thị là điểm trung tâm của tăng trưởng kinh tế và công nghệ trên toàn thế giới. Hầu hết mọi người trên khắp thế giới sống ở các thành phố. Đại dịch được nhắc đến như một căn bệnh mới lây lan khắp các quốc gia trên thế giới. Theo dữ liệu khoa học cho biết, đã có 3 trận đại dịch chết người trong vòng 100 năm qua là vào các năm 1918, 1957 và 1968.
Xem thêm