Phiên bản di động

Hậu Covid-19: Xây nhà chú trọng điều gì?

Suốt mấy năm qua, thông tin về dịch bệnh rất nhiều, gồm đủ loại chuyên môn liên quan đến y tế, dịch tễ, quản lý, truyền thông, xây dựng, kiến trúc Các chuyên gia đưa ra ý kiến về cách hiểu và đối diện với đại dịch.
Hậu Covid-19: Xây nhà chú trọng điều gì?

Lĩnh vực kiến trúc không ngoại lệ, nhiều kiến trúc sư đưa ra phương pháp xây dựng tưởng như mới mẻ, nhằm thích ứng với dịch bệnh, nhưng hóa ra không xa lạ với những gì mà thời xưa đã ứng dụng. Sau đây là một số tóm tắt như sau:

Hệ thống thông gió

Virus có thể sống và lây lan trong không khí, nếu nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Trùng hợp nơi có nhiệt độ và độ ẩm phù hợp cho virus sinh sống lại chính là phòng máy lạnh. Không phải tự nhiên mà tất cả bác sỹ đều khuyên chúng ta mở cửa sổ thông thoáng, tắt máy lạnh và sử dụng quạt. Chưa kể đến nguy cơ lây lan của virus qua hệ thống thoát chất thải của các nhà cao tầng, khi quạt hút mùi ở một căn hộ có thể gián tiếp đưa dịch bệnh đến các căn hộ khác theo trục đứng.

Một căn nhà có thông gió tự nhiên tốt là ưu tiên hàng đầu khi bắt đầu tạo ra các không gian sống. Ngoài việc giúp đối lưu trao đổi không khí sạch với bên ngoài, thông gió tự nhiên còn tiết kiệm năng lượng, tạo môi trường dễ chịu cho người sử dụng. Đây chính là thứ mà nhiều công trình hiện đại đã bỏ quên.

Ánh sáng tự nhiên

Ánh sáng tự nhiên khác với ánh sáng nhân tạo ở một điểm rất quan trọng, là nó đến từ cửa sổ. Ngoài việc hỗ trợ thông gió, cửa sổ hay giếng trời còn giúp đưa ánh sáng mặt trời chứa tia UV và nhiệt độ vào nhà. Đây là 2 yếu tố quan trọng gây phân rã và bất hoạt virus corona.

Tia UV tác động cực mạnh đến vi khuẩn và virus, nhưng ở một cường độ hợp lý trong nhà thì hoàn toàn vô hại với con người. Tương tự như vậy, nhiệt độ mặt trời giúp giảm độ ẩm trong không khí, ức chế môi trường sống và lây lan của dịch bệnh.

Khi phát tán trong không khí, các virus thường ở dưới dạng các hạt li ti. Ở nơi có gió và nắng, các hạt này nhanh chóng tan đi, khiến virus tan rã. Bên cạnh tác động cụ thể đến virus corona, ánh sáng mặt trời còn tác động đến phần lớn các loại virus và vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm khác. Đây chính là biện pháp khử khuẩn tự nhiên và hiệu quả cho nhà ở.

Sân vườn

Một mô hình bao quát hơn của cửa sổ và giếng trời chính là sân vườn. Cả sân trước, sân sau, sân trong hay sân trên mái.. Bên ngoài việc tác động tạo ra môi trường thông gió tốt, có ánh sáng tự nhiên và nhiệt độ tốt cho sức khỏe, sân vườn còn tác động đến tâm lý, hành vi sống, đồng thời mang lại các giá trị tinh thần.

Sân vườn và cây cối là lý do quan trọng giúp chúng ta giảm thời gian ở trong máy lạnh. Đây còn là liệu pháp đơn giản chữa lành tinh thần qua việc chăm sóc cây cỏ, hồ cá, tập thể dục, hoặc đơn giản là đi lại bên trong sân và bên dưới cây xanh.

Một căn nhà có nhiều sân vườn để kết nối các không gian sống, cũng chính là một căn nhà mà các không gian bên trong tự “giãn cách” với nhau. Muốn đi từ khu vực này qua khu vực khác, thay vì chỉ gói gọn trong một môi trường khép kín và thông gió cục bộ, thì lúc này căn nhà trở thành nhiều không gian nhỏ biệt lập. Các hành lang mở và sân khi đó đóng vai trò như những “trạm khử trùng” tự nhiên, tránh biến không gian sống trở thành vườn ươm cho sự sinh sôi của virus.

Vườn còn có thể trở thành một mô hình nông nghiệp cỡ nhỏ, tự cung tự cấp cho một vài gia đình. Nếu đã từng trải qua nỗi lo thiếu thực phẩm hay lên cơn đau tim với giá rau củ những ngày giãn cách vì đường vận chuyển thực phẩm bị gián đoạn, bạn sẽ hiểu giá trị của một mô hình trồng trọt quy mô nhỏ tại nhà.

Nhà là nơi để ở

Trong những ngày phải ở nhà giãn cách với xã hội chắc chắn là khó khăn với nhiều người, nhưng nếu may mắn ở trong một căn nhà được thiết kế tốt, với không gian thay vì đóng kín tuyệt đối giữa các vách bê tông, thì xen lẫn các không gian mở, cây cối và vườn tược, lúc này hẳn con người sẽ nhận ra những gì mình đang có là vô giá.

Không gian để trải nghiệm cuộc sống không nhất thiết phải tỉ lệ thuận với diện tích xây dựng. Những căn nhà bề thế sang trọng, chất đầy đồ đạc đắt tiền, nhưng mở máy lạnh rì rầm cả ngày và không có gió đi qua. Những hành lang tối không ánh sáng mặt trời và những căn phòng không có cửa sổ, kể cả có là phòng ngủ.

Hệ thống thông gió bí bách, sai nguyên tắc hoặc phụ thuộc hoàn toàn vào thiết bị điện. Những giếng trời cùng mái hiên che kín không mưa nắng, những ban công không bao giờ đặt chân ra. Tất cả tạo nên một tổng thể nuôi nhốt hoàn hảo người chủ nhà cùng virus, nơi một phía lo sợ và phía còn lại mặc sức sinh sôi. Chưa kể đến nhiều người đã quen với việc xây nhà để tiếp khách chứ không phải để cho mình vui sống. Họ ra khỏi nhà bất cứ khi nào có thể, để ăn uống, vui chơi, làm việc, nghỉ dưỡng, tận hưởng cuộc sống.

Họ hoàn toàn quên mất rằng tất cả những điều đó đều có thể làm ở nhà, bởi vì căn nhà mà họ xây không đủ sức nhắc họ nhớ. Căn nhà không ôm ấp họ, không nuôi dưỡng đời sống của họ, không làm họ lưu luyến khi rời đi, không làm họ hạnh phúc khi ở bên trong nơi chốn.

Theo Khánh Phương/Báo Xây dựng
Link gốc: https://baoxaydung.com.vn/hau-covid-19-xay-nha-chu-trong-dieu-gi-334463.html

Nổi bật trang chủ

VICEM chuyển lửa truyền thống từ đất Tổ vua Hùng

Địa phương báo cáo về phát triển nhà ở xã hội
Kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 5: Sẽ thông qua Luật Đất đai (sửa đổi)
Thống nhất pháp luật về quy hoạch đô thị và nông thôn

Đọc thêm

Hơn 10 vạn người dự lễ hội Đền Trạng Trình

Hơn 10 vạn người dự lễ hội Đền Trạng Trình

Ngày 09/01/2024, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình, thôn Trung Am, xã Lý Học, dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng, Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Bảo TP Hải Phòng đã long trọng tổ chức Lễ hội đền Trạng Trình, kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hơn 10 vạn người dân huyện Vĩnh Bảo, các tỉnh lân cận Hải Dương, Thái Bình đã về dự.
Bình Dương: Quy hoạch sẽ là “kim chỉ nam” để phát triển toàn diện

Bình Dương: Quy hoạch sẽ là “kim chỉ nam” để phát triển toàn diện

Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu phát triển toàn diện, trở thành trung tâm phát triển năng động, công nghiệp dịch vụ hiện đại, đô thị xanh, là khu vực vững chắc về quốc phòng - an ninh và hợp tác, cạnh tranh kinh tế quốc tế.
Bất động sản logistics: Thị trường tiềm năng cho doanh nghiệp lớn

Bất động sản logistics: Thị trường tiềm năng cho doanh nghiệp lớn

Theo khảo sát của Cushman & Wakefield (Công ty Môi giới đầu tư BĐS toàn cầu), Việt Nam hiện đang đứng đầu trong danh sách lựa chọn của các nhà đầu tư toàn cầu về lĩnh vực công nghiệp logistics trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhờ vào nhiều ưu điểm kỹ thuật và chiến lược.
Dự án nhà ở xã hội lớn nhất Hải Phòng: Góp phần an cư cho hàng chục nghìn lao động

Dự án nhà ở xã hội lớn nhất Hải Phòng: Góp phần an cư cho hàng chục nghìn lao động

Sáng 06/01, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới dự Lễ khởi công Dự án nhà ở xã hội (NƠXH) tại phường Tràng Cát, quận Hải An, TP Hải Phòng. Với quy mô 4.300 căn, đây là dự án NƠXH đầu tiên có quy mô và hạ tầng tiện ích lớn nhất của Vinhomes tại Hải Phòng, góp phần an cư cho hàng chục nghìn người lao động địa phương.
Cần giữ lại quy định về quỹ phát triển đất trong Dự thảo Luật Đất đai

Cần giữ lại quy định về quỹ phát triển đất trong Dự thảo Luật Đất đai

Tiếp tục góp ý cho Dự thảo Luật Đất Đai (sửa đổi), Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản kiến nghị với Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường liên quan đến quỹ phát triển đất. Theo HoREA, Dự thảo Luật hiện nay bỏ quy định về quỹ phát triển đất nên không bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của các quy định của Luật Đất đai, lại vừa thiếu cơ chế để triển khai thực hiện Chương VIII về phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất.
Tháo gỡ vướng mắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng

Tháo gỡ vướng mắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng

Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Công điện số 02/CĐ-TTg ngày 09/01/2024 gửi Bộ trưởng các Bộ: Xây dựng, GTVT, TN&MT; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, liên quan đến các dự án, công trình giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia.
Hoàn thiện chính sách quản lý phát triển đô thị

Hoàn thiện chính sách quản lý phát triển đô thị

Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện chính sách, hồ sơ xây dựng Luật Quản lý phát triển đô thị và soạn thảo các văn bản quy định chi tiết Luật, Nghị định.
Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đào tạo trong năm 2023

Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đào tạo trong năm 2023

Ngày 10/1, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (AMC) tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2023, triển khai công tác năm 2024. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Quảng Ninh: Phấn đấu trở thành đô thị trực thuộc Trung ương

Quảng Ninh: Phấn đấu trở thành đô thị trực thuộc Trung ương

Sở Xây dựng Quảng Ninh đạt nhiều thành tích tốt đẹp trong năm 2023, đã đặt mục tiêu năm mới 2024 với thắng lợi mới. Phóng viên Báo Xây dựng đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Mạnh Tuấn – Giám đốc Sở Xây dựng Quảng Ninh về kết quả công tác năm cũ được xác định là động lực cho năm mới; và năm mới với những mục tiêu then chốt mới.
Giấc mơ an cư

Giấc mơ an cư

Thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công, hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèo xây nhà phòng tránh lũ, lụt theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Hà Tĩnh đã tập trung triển khai với phương châm đúng đối tượng, đúng chế độ và thời gian quy định… mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, có ý nghĩa sâu sắc.
Nhà đầu tư Nhật Bản: Ý định thâu tóm BĐS quốc tế?

Nhà đầu tư Nhật Bản: Ý định thâu tóm BĐS quốc tế?

Dù đồng Yên yếu đi nhiều, các nhà đầu tư Nhật Bản đang tập trung nguồn lực để thâu tóm BĐS ở nước ngoài. Trong bối cảnh thị trường suy sụp, thế nhưng họ vẫn không ngần ngại bỏ tiền đầu tư, với dự tính số chi lên tới 7,4 tỷ USD, để thâu tóm BĐS trên toàn cầu.
Các nước Vùng vịnh cho phép người nước ngoài sở hữu bất động sản và tham khảo cho Việt Nam

Các nước Vùng vịnh cho phép người nước ngoài sở hữu bất động sản và tham khảo cho Việt Nam

Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo FIABCI thế giới tại Riyadh, đoàn đại biểu Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) có chuyến khảo sát Vùng vịnh đến các nước Ả-rập Xê-út (Saudi Arabia), Gioóc-đa-ni (Jordan), Ba-ranh (Bahrain), Qatar và Tiểu Vương Quốc Ả-rập Thống Nhất (UAE). Các nước Vùng vịnh cho phép người nước ngoài sở hữu bất động sản và đây có thể là một kênh tham khảo hữu ích cho Việt Nam.
Kinh nghiệm  sử dụng năng lượng hiệu quả

Kinh nghiệm sử dụng năng lượng hiệu quả

Việc tiết kiệm và tăng hiệu suất sử dụng năng lượng giúp nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững. Chúng ta cùng tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong sử dụng năng lượng hiệu quả:
Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở châu Á

Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở châu Á

Phát triển nông thôn mới (NTM) trong giai đoạn hiện nay là mối quan tâm chung của cả cộng đồng thế giới. Việt Nam có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.
Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái

Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái

Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: Hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong quản lý các các vấn đề môi trường và tài nguyên. Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn so với hoạt động của từng doanh nghiệp.
Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia phối hợp hỗ trợ Hội người Việt Nam tại Slovakia tổ chức “Ngày Việt Nam”

Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia phối hợp hỗ trợ Hội người Việt Nam tại Slovakia tổ chức “Ngày Việt Nam”

Ngày 28/8, Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia phối hợp, hỗ trợ Ban chấp hành Hội người Việt Nam tại Slovakia tổ chức “Ngày Việt Nam” tại Thủ đô Bratislava. Đây là lần đầu tiên sự kiện được tổ chức với quy mô lớn tại Bratislava, góp phần tôn vinh bản sắc văn hóa Việt Nam, thể hiện vai trò ngày càng lớn mạnh của cộng đồng người Việt Nam trong lòng Slovakia.
Độc đáo thị trấn dưới lòng đất

Độc đáo thị trấn dưới lòng đất

Coober Pedy là thị trấn vô cùng độc đáo đến nỗi hàng trăm nghìn du khách phải tò mò đến tận nơi “mục sở thị”. Đây là thị trấn độc nhất vô nhị trên thế giới hiện nay và khiến bất cứ ai nghe qua đều phải tò mò, thích thú.
Quốc gia nhỏ nhì hành tinh, giàu nhì thế giới

Quốc gia nhỏ nhì hành tinh, giàu nhì thế giới

Độc đáo đất nước chỉ rộng gần 2 km2 nhưng đẹp như vương quốc cổ tích, cứ 3 người thì 1 người là triệu phú: Đó là Monaco. Đây là quốc gia cực kỳ nổi tiếng và là điểm du lịch đắt khách tại châu Âu. Dưới đây là những sự thật thú vị về đất nước đặc biệt này.
Kết cấu lạ ở thành phố Bát Quái

Kết cấu lạ ở thành phố Bát Quái

Tân Cương (Trung Quốc) có một thành phố vô cùng kỳ lạ, mặc dù diện tích khá nhỏ nhưng được ví là mê cung, có kết cấu đặc biệt. Đó là thành phố Bát Quái.
Độc đáo Vatican - công trình kiến trúc bất hủ

Độc đáo Vatican - công trình kiến trúc bất hủ

Vatican - thành quốc nằm gọn trong lòng Rome, nước Ý là quốc gia đặc biệt thể hiện ở những khía cạnh sau đây:
Những ngôi nhà độc nhất vô nhị trên thế giới

Những ngôi nhà độc nhất vô nhị trên thế giới

Trên thế giới có những kiến trúc sư thiết kế ra những ngôi nhà vô cùng độc đáo. Không chỉ có cấu trúc độc đáo, những công trình kiến trúc sau đây còn được đặt móng ở những vị trí ít ai ngờ tới.
Hậu Covid-19 mơ về những ngôi nhà cổ tích

Hậu Covid-19 mơ về những ngôi nhà cổ tích

Sau những năm tháng sống trong thời dịch bệnh, hậu Covid-19 là những giấc mơ về ngôi nhà đậm sắc màu cổ tích của rất nhiều người, đặc biệt là giới trẻ ngày nay. Gần đây, có nhiều bạn trẻ đã và đang chia sẻ rất nhiều những kiến trúc nhà cổ tích xa xưa nhưng chưa bao giờ lỗi thời ở thì hiện tại.
Giải thưởng kiến trúc Pritzker 2022: Ai là chủ nhân?

Giải thưởng kiến trúc Pritzker 2022: Ai là chủ nhân?

Giải thưởng kiến trúc Pritzker, một giải thưởng thành tựu trọn đời nổi tiếng nhất trong giới kiến trúc, được ví tương đương với giải Nobel, đã được trao cho các kiến trúc sư xuất sắc kể từ năm 1979.
Hậu Covid-19: Xây nhà chú trọng điều gì?

Hậu Covid-19: Xây nhà chú trọng điều gì?

Suốt mấy năm qua, thông tin về dịch bệnh rất nhiều, gồm đủ loại chuyên môn liên quan đến y tế, dịch tễ, quản lý, truyền thông, xây dựng, kiến trúc Các chuyên gia đưa ra ý kiến về cách hiểu và đối diện với đại dịch.
Những công trình cổ đại thách thức thời gian

Những công trình cổ đại thách thức thời gian

Một số công trình cổ đại đồ sộ trên thế giới có niên đại hàng ngàn năm được xây dựng hết sức công phu và chính xác khiến các kiến trúc sư, kỹ sư, các nhà khoa học không khỏi ngỡ ngàng và thán phục. Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi các công trình cổ đại thách thức với thời gian trên thế giới.
Những công trình cổ đại thách thức thời gian

Những công trình cổ đại thách thức thời gian

Các nhà khoa học trên thế giới nhiều năm qua đã đi tìm câu trả lời cho việc vì sao thế giới cổ đại lại tạo ra những công trình có quy mô đồ sộ và hết sức công phu, thách thức thời gian như vậy. Cho đến nay, câu trả lời vẫn còn bỏ ngỏ và các nhà khoa học vẫn tiếp tục chưa đầu hàng. Những câu chuyện truyền thuyết không thuyết phục và khoa học vẫn bó tay. Đó là những công trình nào vậy?
Bất động sản nhà ở toàn cầu hậu Covid -19: Dự báo tăng hơn 9%

Bất động sản nhà ở toàn cầu hậu Covid -19: Dự báo tăng hơn 9%

Theo dự báo, bất chấp suy thoái kinh tế cũng như tác động của đại dịch Covid -19, thị trường bất động sản (BĐS) nhà ở trên toàn cầu sẽ tăng trưởng hơn 9% trong những năm 2022 - 2027 (báo cáo của Tập đoàn ResearchAndMarkets).
Khám phá không gian sống của giới siêu giàu trên thế giới

Khám phá không gian sống của giới siêu giàu trên thế giới

Các tỷ phú trên khắp thế giới luôn sẵn sàng chi hàng chục đến hàng trăm triệu đô cho những bộ sưu tập bất động sản nhằm tận hưởng cuộc sống, đồng thời việc sở hữu thêm nhiều bất động sản xa xỉ lại càng tô đậm vị thế và tầm ảnh hưởng của họ. Họ đặc biệt bị thu hút bởi những dinh thự có vị trí độc tôn với địa thế “tọa non, hướng biển”, lý do nào khiến bất động sản đỉnh đồi view biển hấp dẫn đến vậy?
Ý tưởng nhà ở "Tokyo 2050" của Sony: Mô hình nhà ở trên biển

Ý tưởng nhà ở "Tokyo 2050" của Sony: Mô hình nhà ở trên biển

Biến đổi khí hậu, băng tan chảy và sự giãn nở nhiệt của nước biển ấm lên có thể dẫn đến tình trạng mực nước biển dâng cao và đe dọa lớn đối với nền văn minh nhân loại. Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng khoảng (21 - 24 cm) kể từ năm 1880 và tiếp tục tăng hàng năm ở mức báo động.
Công trình xây dựng đầy tham vọng mới nhất ở Dubai: Bảo tàng của tương lai

Công trình xây dựng đầy tham vọng mới nhất ở Dubai: Bảo tàng của tương lai

Vào ngày 22/02/2022 vừa qua, tại Dubai, một Bảo tàng tương lai với lối kiến trúc siêu thực đã chính thức bắt đầu được xây dựng.
Xem thêm