Phiên bản di động

Doanh nghiệp gốm sứ xây dựng đối mặt với nhiều khó khăn

Từ đầu năm đến nay, giá xăng, dầu, than liên tục được điều chỉnh tăng, nguyên liệu đầu vào của gốm sứ xây dựng cũng tăng đột biến đã ảnh hưởng tới chi phí sản xuất… do đó đẩy giá sản phẩm tăng. Ngoài ra, thị trường gạch ốp lát còn phải “gánh” lượng tồn kho từ năm trước vì ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Vì thế, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các sản phẩm gốm sứ xây dựng trong nước đang đối mặt với nhiều khó khăn và phải chủ động tìm hướng khắc phục.
Doanh nghiệp gốm sứ xây dựng đối mặt với nhiều khó khăn
Sau đại dịch Covid-19 doanh nghiệp gốm sứ xây dựng vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn (ảnh: Internet).

Khó khăn chồng chất khó khăn

Ông Đinh Hoàng Huy - Chủ tịch Hiệp hội Gốm sứ xây dựng Việt Nam cho biết: Năm 2021, dịch bệnh kéo dài, cả nước phòng chống dịch, giãn cách xã hội, nhiều nơi ngừng sản xuất một phần hoặc toàn bộ, dẫn đến nhiều tháng sản xuất phải ngừng hoạt động, thị trường bị “tê liệt”. Dù sản lượng gốm sứ xây dựng nói chung chỉ đạt khoảng 50 – 55% so với công suất thiết kế nhưng lượng hàng tồn kho vẫn không hề nhỏ, gạch ốp lát tồn khoảng 80 triệu m2, các sản phẩm khác cũng tồn kho khoảng 15 – 20%. Đây là áp lực của thị trường gốm sứ xây dựng trong năm 2022, bởi không tiêu thụ được lượng tồn kho này sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của năm và sản phẩm càng để lâu thì càng tụt giá.

Năm 2022, dịch Covid-19 đã được kiểm soát, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tăng lên nhưng nguyên, nhiên, vật liệu trên thế giới như xăng dầu, than và giá cước vận chuyển cũng tăng. Việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong nước lên cao, tạo áp lực cho lạm phát.

Các nhà sản xuất gốm sứ xây dựng còn lo lắng khi nguồn cung về thị trường nhà ở thương mại quý I năm nay được cấp mới 39 dự án, chỉ bằng 49% so với cùng kỳ năm 2021; số lượng các dự án được cấp phép chỉ bằng 41% so với cùng kỳ năm 2021. Bên cạnh đó, Nghị quyết 11 của Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại ưu tiên tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thắt chặt tín dụng vào đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT, BT, trái phiếu doanh nghiệp... Ngành Gốm sứ xây dựng gắn liền với thị trường bất động sản, do đó bị ảnh hưởng là tất yếu.

Ông Nguyễn Trung Hiệu – Giám đốc kinh doanh Nhà máy Gạch ốp lát Sao Đỏ cho biết: Từ đầu năm 2022, giá nguyên liệu đầu vào, đặc biệt là than đã tăng rất mạnh và khó lường, chưa có dấu hiệu bình ổn. Cụ thể từ 8/3 đến nay, giá than tăng từ hơn 4 triệu đồng lên hơn 6 triệu đồng/tấn, việc này đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất của doanh nghiệp và sẽ tạo ra mặt bằng giá mới gây áp lực cho các kênh phân phối.

Chủ động tìm giải pháp

Để đối phó với chi phi sản xuất tăng đột biến và giảm thua lỗ, từ đầu năm 2022 các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng đã tăng giá tối thiểu từ 3% trở lên với tất cả các sản phẩm. Tuy nhiên, do thị trường bất động sản đang suy giảm nên sản phẩm gốm sứ xây dựng vẫn ứ đọng, lượng tồn kho lớn, một số đơn vị đã tồn kho từ 2,5 – 3 tháng sản xuất.

Theo ông Huy, để tránh quá tải sản phẩm tồn kho, các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng cần điều tiết sản xuất ở mức phù hợp như với gạch ốp lát duy trì sản xuất với sản lượng 70 – 75% sản lượng so với công suất thiết kế. Riêng sứ vệ sinh, tăng lên khoảng 18 – 20% so với năm 2021, đạt khoảng 17 – 17,5 triệu sản phẩm, trong đó sản lượng bệt liền chiếm khoảng 30 – 35%, các sản phẩm chất lượng cao khác cần được chú trọng để tăng hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần tối đa việc hợp lý hóa công nghệ và quản lý để tối giản chi phí để đảm bảo cạnh tranh trong nước và xuất khẩu. Đặc biệt, các doanh nghiệp có chính sách giữ lao động, nhất là lao động kỹ thuật, đồng thời tăng cường trang bị tự động để nâng cao hiệu quả.

Để không bị động trước những khó khăn, nhiều doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng đã chủ động tìm giải pháp phù hợp.

Ông Nguyễn Anh Vũ – Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư Royal Việt Nam chia sẻ: Trước tình trạng mọi vật giá đều leo thang, doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đều bị ảnh hưởng nhưng chúng tôi thiết kế hệ thống nhiên liệu ổn định, đưa hiệu suất cháy, hiệu quả sử dụng nhiêu liệu đốt ở mức cao nhất để tiết giảm chi phí và phương án này rất đang thành công. Dây chuyền sản xuất được sắp xếp lại cho hợp lý tiết giảm điện năng tiêu thụ, giảm giá thành điện/mét sản phẩm và sản phẩm được sản xuất bởi dây chuyền, thiết bị tự động đã giúp doanh nghiệp tiết giảm nhân lực lao động tối đa, từ đó nâng mức lương của người lao động.

Năm 2021, sản phẩm gốm sứ xây dựng xuất khẩu vẫn ổn định với kết quả:

Gạch ốp lát đạt 199,5 triệu USD, tăng gần 10% so với năm 2020. Thị trường chủ yếu là Đài Loan (31 triệu USD), Thái Lan (27,4 triệu USD), Hàn Quốc (23,8 triệu USD), Philippine (19,7 triệu USD), Nhật Bản (12,8 triệu USD)…

Sứ vệ sinh đạt 209,9 triệu USD, chủ yếu xuất sang Nhật Bản (khoảng 52 triệu USD), Trung Quốc (35,9 triệu USD), Mỹ (40,7 triệu USD).

Men frit: Sản lượng men frit của Việt Nam hiện nay đã đạt trên 300.000 tấn/năm. Năm 2020 xuất khẩu được 32,5 triệu USD, năm 2021 đã tăng lên đạt 42,3 triệu USD, tăng trên 30%. Thị trường chủ yếu là, Mỹ, UEA, Bỉ, Trung Quốc, Italy, Indonesia…

Theo Mai Thanh/Báo Xây dựng
Link gốc: https://baoxaydung.com.vn/doanh-nghiep-gom-su-xay-dung-doi-mat-voi-nhieu-kho-khan-332519.html

Nổi bật trang chủ

VICEM chuyển lửa truyền thống từ đất Tổ vua Hùng

Địa phương báo cáo về phát triển nhà ở xã hội
Kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 5: Sẽ thông qua Luật Đất đai (sửa đổi)
Thống nhất pháp luật về quy hoạch đô thị và nông thôn

Đọc thêm

Hơn 10 vạn người dự lễ hội Đền Trạng Trình

Hơn 10 vạn người dự lễ hội Đền Trạng Trình

Ngày 09/01/2024, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình, thôn Trung Am, xã Lý Học, dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng, Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Bảo TP Hải Phòng đã long trọng tổ chức Lễ hội đền Trạng Trình, kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hơn 10 vạn người dân huyện Vĩnh Bảo, các tỉnh lân cận Hải Dương, Thái Bình đã về dự.
Bình Dương: Quy hoạch sẽ là “kim chỉ nam” để phát triển toàn diện

Bình Dương: Quy hoạch sẽ là “kim chỉ nam” để phát triển toàn diện

Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu phát triển toàn diện, trở thành trung tâm phát triển năng động, công nghiệp dịch vụ hiện đại, đô thị xanh, là khu vực vững chắc về quốc phòng - an ninh và hợp tác, cạnh tranh kinh tế quốc tế.
Bất động sản logistics: Thị trường tiềm năng cho doanh nghiệp lớn

Bất động sản logistics: Thị trường tiềm năng cho doanh nghiệp lớn

Theo khảo sát của Cushman & Wakefield (Công ty Môi giới đầu tư BĐS toàn cầu), Việt Nam hiện đang đứng đầu trong danh sách lựa chọn của các nhà đầu tư toàn cầu về lĩnh vực công nghiệp logistics trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhờ vào nhiều ưu điểm kỹ thuật và chiến lược.
Dự án nhà ở xã hội lớn nhất Hải Phòng: Góp phần an cư cho hàng chục nghìn lao động

Dự án nhà ở xã hội lớn nhất Hải Phòng: Góp phần an cư cho hàng chục nghìn lao động

Sáng 06/01, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới dự Lễ khởi công Dự án nhà ở xã hội (NƠXH) tại phường Tràng Cát, quận Hải An, TP Hải Phòng. Với quy mô 4.300 căn, đây là dự án NƠXH đầu tiên có quy mô và hạ tầng tiện ích lớn nhất của Vinhomes tại Hải Phòng, góp phần an cư cho hàng chục nghìn người lao động địa phương.
Cần giữ lại quy định về quỹ phát triển đất trong Dự thảo Luật Đất đai

Cần giữ lại quy định về quỹ phát triển đất trong Dự thảo Luật Đất đai

Tiếp tục góp ý cho Dự thảo Luật Đất Đai (sửa đổi), Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản kiến nghị với Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường liên quan đến quỹ phát triển đất. Theo HoREA, Dự thảo Luật hiện nay bỏ quy định về quỹ phát triển đất nên không bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của các quy định của Luật Đất đai, lại vừa thiếu cơ chế để triển khai thực hiện Chương VIII về phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất.
Tháo gỡ vướng mắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng

Tháo gỡ vướng mắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng

Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Công điện số 02/CĐ-TTg ngày 09/01/2024 gửi Bộ trưởng các Bộ: Xây dựng, GTVT, TN&MT; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, liên quan đến các dự án, công trình giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia.
Hoàn thiện chính sách quản lý phát triển đô thị

Hoàn thiện chính sách quản lý phát triển đô thị

Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện chính sách, hồ sơ xây dựng Luật Quản lý phát triển đô thị và soạn thảo các văn bản quy định chi tiết Luật, Nghị định.
Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đào tạo trong năm 2023

Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đào tạo trong năm 2023

Ngày 10/1, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (AMC) tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2023, triển khai công tác năm 2024. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Quảng Ninh: Phấn đấu trở thành đô thị trực thuộc Trung ương

Quảng Ninh: Phấn đấu trở thành đô thị trực thuộc Trung ương

Sở Xây dựng Quảng Ninh đạt nhiều thành tích tốt đẹp trong năm 2023, đã đặt mục tiêu năm mới 2024 với thắng lợi mới. Phóng viên Báo Xây dựng đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Mạnh Tuấn – Giám đốc Sở Xây dựng Quảng Ninh về kết quả công tác năm cũ được xác định là động lực cho năm mới; và năm mới với những mục tiêu then chốt mới.
Giấc mơ an cư

Giấc mơ an cư

Thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công, hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèo xây nhà phòng tránh lũ, lụt theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Hà Tĩnh đã tập trung triển khai với phương châm đúng đối tượng, đúng chế độ và thời gian quy định… mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, có ý nghĩa sâu sắc.
VIGLACERA 2023: Cung bậc xanh

VIGLACERA 2023: Cung bậc xanh

Năm 2023 - VIGLACERA một lần nữa tiên phong khởi hiện những sản phẩm xanh và thân thiện môi trường. Khi vừa ra mắt, loại vật liệu mới này đã bao phủ trên toàn thị trường Việt Nam VÀ THỊ TRƯỜNG quốc tế uy tín khác. Thời điểm cÁnh cửa 2024 mở ra, Báo Xây dựng điểm lại thành tựu đó, như một lời động viên tới những người luôn tiên phong lao động sáng tạo - những người nghệ sĩ đang miệt mài với Cung bậc xanh nơi xưởng máy...
Thị trường thép cuối năm: Nhiều tín hiệu tích cực

Thị trường thép cuối năm: Nhiều tín hiệu tích cực

Với các giải pháp hỗ trợ cho thị trường bất động sản, vật liệu xây dựng, ngành Thép Việt Nam ghi nhận nhiều điểm sáng tích cực trong mùa xây dựng cuối năm. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, thị trường này vẫn đang tiềm ẩn nhiều biến động phức tạp, khó lường.
Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xanh với xu thế chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xanh với xu thế chuyển đổi xanh

Công ty CP Sông Đà Cao Cường được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0800376530 do Sở KH&ĐT Hải Dương cấp lần đầu ngày 17/4/2007 và được UBND tỉnh Hải Dương, Sở KH&CN chứng nhận là Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ theo Giấy chứng nhận số 01/2014/DNKHCN ngày 15/8/2014
Phát triển bền vững hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng

Phát triển bền vững hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1626/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, việc thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản phải phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia…
Triển lãm Quốc tế Vietbuild Home 2023 lần thứ năm tại TP.HCM: Quy tụ nhiều dòng sản phẩm mới

Triển lãm Quốc tế Vietbuild Home 2023 lần thứ năm tại TP.HCM: Quy tụ nhiều dòng sản phẩm mới

Được sự chỉ đạo và bảo trợ của Bộ Xây dựng và UBND TP.HCM, Triển lãm Quốc tế Vietbuild Home 2023 với chủ đề Trang trí nội ngoại thất - Thiết bị máy móc - Quà tặng & Đồ dùng gia đình sẽ diễn ra từ ngày 20 - 24/12 tại Trung tâm Triển lãm Hội nghị Quốc tế Sky Expo Việt Nam - Công viên phần mềm Quang Trung (phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, TP.HCM).
Thái Nguyên: Giải quyết khan hiếm vật liệu san lấp

Thái Nguyên: Giải quyết khan hiếm vật liệu san lấp

Trong khi nguồn vật liệu khan hiếm, kéo theo tiến độ thực hiện nhiều dự án ở các địa phương trong cả nước gặp khó khăn, tỉnh Thái Nguyên đã quyết định 6 khu vực dự án được khai thác đất làm vật liệu san lấp.
Chỉ dẫn kỹ thuật sử dụng bã thải thạch cao phospho làm lớp móng đường và vật liệu san lấp

Chỉ dẫn kỹ thuật sử dụng bã thải thạch cao phospho làm lớp móng đường và vật liệu san lấp

Bộ Xây dựng vừa ban hành Quyết định số 1260/QĐ-BXD ngày 11/12/2023 về chỉ dẫn kỹ thuật tạm thời sử dụng bã thải thạch cao phospho làm lớp móng đường giao thông và vật liệu san lấp cho công trình xây dựng.
Tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng

Tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng

Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng” - là một trong những giải pháp được TS Nguyễn Quang Hiệp - Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu Xây dựng nhấn mạnh tại Tọa đàm “Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng”, do Báo Xây dựng vừa tổ chức.
Bộ Xây dựng nêu loạt giải pháp gỡ khó cho ngành Vật liệu

Bộ Xây dựng nêu loạt giải pháp gỡ khó cho ngành Vật liệu

Sản lượng giảm, tiêu thụ khó, xuất khẩu xi măng, thép, kính, gốm, sứ, gạch ốp lát, bê tông đều giảm sâu, 8 hiệp hội vật liệu xây dựng đồng loạt kêu cứu, Bộ Xây dựng kiến nghị Thủ tướng giải pháp gỡ khó.
Lối thoát nào cho ngành Xi măng?

Lối thoát nào cho ngành Xi măng?

Ngành Xi măng đang đối diện với khủng hoảng thừa sản lượng, khi cung lớn hơn cầu. Tuy không hướng đến mục tiêu sản xuất để xuất khẩu (chủ yếu phục vụ tiêu thụ nội địa, xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước) nhưng thực tế cho thấy, những năm gần đây, xuất khẩu là “cứu cánh” giúp cân bằng hơn cán cân tiêu thụ, giảm áp lực tồn kho của doanh nghiệp.
Đồng Nai: Cấp giấy phép khai thác vật liệu san lấp còn nhiều vướng mắc

Đồng Nai: Cấp giấy phép khai thác vật liệu san lấp còn nhiều vướng mắc

Đồng Nai đang nỗ lực triển khai các công trình trọng điểm trên địa bàn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, tỉnh đã gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến tiến độ dự án, nhất là việc cấp giấy phép khai thác vật liệu san lấp.
Quảng Trị: Sản xuất vật liệu xây dựng còn nhiều hạn chế

Quảng Trị: Sản xuất vật liệu xây dựng còn nhiều hạn chế

Mặc dù đã có những bước tiến trong việc phát triển sản xuất vật liệu xây dựng cả về lượng lẫn về chất, nhưng ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở địa bàn tỉnh Quảng Trị còn những hạn chế cần khắc phục.
Vì sao giá vật liệu xây dựng ở Phú Yên tăng bất thường?

Vì sao giá vật liệu xây dựng ở Phú Yên tăng bất thường?

Sau khi có Kết luận Thanh tra về việc lập, đăng ký giá, thẩm định và công bố giá vật liệu xây dựng thông thường, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Tạ Anh Tuấn yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường và Sở Xây dựng tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có liên quan đến việc tăng giá vật liệu xây dựng.
Vật liệu nào thay thế cát sông?

Vật liệu nào thay thế cát sông?

Nhu cầu sử dụng cát cho các công trình cao tốc, xây dựng hạ tầng ngày càng lớn, trữ lượng cát sông ngày càng cạn kiệt, khai thác cát làm sụt lún, sạt lở bờ sông, ảnh hưởng môi trường. Vậy vật liệu nào thay thế cát sông?
Quảng Ninh: Thí điểm chế biến đất đá thải mỏ làm vật liệu gia cố nền móng công trình

Quảng Ninh: Thí điểm chế biến đất đá thải mỏ làm vật liệu gia cố nền móng công trình

Vừa qua, Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh phối hợp với cơ quan chức năng khảo sát dây chuyền chế biến đất đá thải mỏ làm vật liệu đắp nền K95, K98 do hai đơn vị trên địa bàn tỉnh là Công ty Cổ phần Dịch vụ vệ sinh môi trường Đông Khê và Công ty TNHH Thương mại S&D (Đông Triều) phối hợp, nghiên cứu và lắp đặt nhằm đáp ứng nhu cầu cho các dự án, công trình xây dựng.
Quảng Ninh được sử dụng thải than làm vật liệu san lấp

Quảng Ninh được sử dụng thải than làm vật liệu san lấp

Vừa qua, tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ở Hà Nội, ông Ngọc Thái Hoàng - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh cho biết, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cho phép tỉnh Quảng Ninh sử dụng hơn 12 triệu m3 đất đá thải trong quá trình khai thác than làm vật liệu san lấp.
1.000 gian hàng sẽ có mặt tại Triển lãm VIETBUILD Hà Nội

1.000 gian hàng sẽ có mặt tại Triển lãm VIETBUILD Hà Nội

Triển lãm quốc tế VIETBUILD Hà Nội 2023 lần thứ ba với chủ đề Bất động sản - Trang trí nội ngoại thất - Kiến trúc - Xây dựng & Vật liệu xây dựng sẽ diễn ra tại Cung Triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch & Xây dựng Quốc gia từ ngày 29/11/2023 đến ngày 03/12/2023.
Asean Ceramics 2023: Hội chợ triển lãm gốm sứ hàng đầu Đông Nam Á

Asean Ceramics 2023: Hội chợ triển lãm gốm sứ hàng đầu Đông Nam Á

Hội chợ triển lãm ngành Gốm sứ Asean Ceramics 2023 lần thứ 7 với chủ đề “Xây dựng một tương lai bền vững, đổi mới và hiệu quả sản xuất xanh thông qua số hóa, tự động hóa, nhiên liệu thay thế, thu hồi năng lượng, giảm thiểu thất thoát và phế thải” sẽ diễn ra từ ngày 28 – 30/11/2023 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội, Việt Nam. Đây là Hội chợ triển lãm gốm sứ hàng đầu Đông Nam Á.
Khai thác, chế biến cát trắng silic phải phù hợp với quy hoạch

Khai thác, chế biến cát trắng silic phải phù hợp với quy hoạch

Việc sử dụng vật liệu cát đầu vào là nguồn nguyên vật liệu sẵn có, giá rẻ qua tinh chế bằng công nghệ hiện đại tạo ra vật liệu Cristobalite - vật liệu mới, tinh khiết, có giá trị cao được ứng dụng trong nhiều ngành sản xuất kỹ thuật tạo ra các sản phẩm cao cấp có tính năng vượt trội.
Thanh Hóa: Nhiều doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng gặp khó

Thanh Hóa: Nhiều doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng gặp khó

Chịu tác động của suy thoái kinh tế, chi phí sản xuất, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, trong khi đó sức tiêu thụ giảm mạnh là những nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa gặp khó khăn.
Xem thêm