Phiên bản di động

Câu chuyện về hạt muối

Chất vấn Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho biết: Hiện tại, mỗi năm nhu cầu về muối của nước ta khoảng 1,5 - 1,6 triệu tấn. Nhưng sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, vì vậy mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu khoảng 600.000 tấn muối, mất hàng tỷ USD.

Chất vấn Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho biết: Hiện tại, mỗi năm nhu cầu về muối của nước ta khoảng 1,5 - 1,6 triệu tấn. Nhưng sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, vì vậy mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu khoảng 600.000 tấn muối, mất hàng tỷ USD.

Câu chuyện về hạt muối

Vấn đề là vì sao một đất nước có 3.000 km bờ biển, mỗi năm có trên 200 ngày nắng, người làm muối (diêm dân) của ta có kinh nghiệm làm muối tích lũy qua hàng ngàn năm, lẽ ra chúng ta phải dư thừa muối để xuất khẩu, thế mà đến nỗi hạt muối cũng không đủ dùng? Dù đang ở thời đại 4.0.

“Điều này nghe có vẻ nghịch lý”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã trả lời như vậy, và ông dẫn chứng thêm, nước ta nhìn đâu cũng thấy tre, thấy trúc. Cái tăm tre làm ra đâu có cần công nghệ cao siêu gì, thế mà mỗi năm chúng ta vẫn phải nhập khẩu hàng ngàn tấn. Hay như hạt gạo cũng vậy, nước ta là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, nhưng chúng ta vẫn phải nhập gạo từ Ân Độ, từ Campu chia... và chúng ta vẫn phải nhập khẩu đường, trong khi ở rất nhiều vùng trồng mía, nông dân phải đốt bỏ mía vì giá quá rẻ, cũng như ngành than, chỉ việc đào từ lòng đất lên, thế mà vẫn phải nhập khẩu...

Diêm dân Việt Nam có kinh nghiệm làm muối được tích lũy qua hàng ngàn năm. Điều đó hoàn toàn đúng. Nhưng sản xuất muối của ta vẫn hoàn toàn là sản xuất thủ công. Chúng ta chưa sản xuất được muối chất lượng cao, muối có thể dùng trong công nghiệp. Trong tất cả các ngành nghề, thì làm muối là nghề vất vả, cơ cực nhất. Những lúc nắng to nhất hay mưa gió, trong khi những người khác chạy vào nhà để tránh nắng, tránh mưa thì diêm dân “lại phải lao ra ruộng”. Vất vả thế nhưng thu nhập lại rất thấp, vì hạt muối rất rẻ, làm ra được nhưng rất khó tiêu thụ, hạt muối chưa nuôi nổi người làm muối. Chính vì thế mà càng ngày diêm dân bỏ ruộng muối để chuyển sang làm nghề khác càng nhiều, đồng muối càng ngày càng thu hẹp lại, hàng trăm ngàn tấn muối bị ứ đọng trong kho trong khi chúng ta vẫn phải bỏ ra hàng tỷ USD để nhập muối, cũng như tuy là nước nông nghiệp nhưng hàng năm chúng ta vẫn phải bỏ ra trên 5 tỷ USD để nhập nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi...

Làm thế nào để diêm dân có thể sống được bằng hạt muối? Làm thế nào để mỗi năm không phải bỏ ra hàng chục tỷ USD để nhập muối, nhập than, thậm chí nhập cả từ cái tăm tre? Không còn con đường nào khác ngoài con đường đổi mới, đưa công nghệ vào để thay thế cho những đôi tay làm muối cháy sém dưới cái nắng gay gắt, từ đó làm ra những hạt muối chất lượng cao, có thể dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp để sản xuất ra những sản phẩm khác. Hay nói khác đi, là biến nghề làm muối thành ngành kinh tế muối. Làm được thế, thì với lợi thế về bờ biển, về nhiệt độ ngành kinh tế này chắc chắn sẽ còn rất nhiều dư địa và tiềm năng..

Câu trả lời đang nằm ở vị tư lệnh ngành Nông nghiệp.

Theo Vũ Hữu Sự/Báo Xây dựng
Link gốc:

Nổi bật trang chủ

Họp Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Thấy gì từ cuộc thi viết “Công trình xanh Việt Nam 2023”?
Vụ cháy nhà ở Thanh Xuân, Hà Nội: Khoảng trống pháp luật
Hầm Hải Vân - không chỉ là bài toán rút ngắn thời gian

Đọc thêm

Phát triển công trình xanh thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng (Kỳ II)

Phát triển công trình xanh thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng (Kỳ II)

Tại Việt Nam, hiện nay một số doanh nghiệp hào hứng tham gia phát triển CTX. Với rất nhiều doanh nghiệp khác, đang còn chưa xem trọng việc phát triển CTX hẳn sẽ phân vân: Phát triển CTX có lợi gì? Một số doanh nghiệp khác, tuy đã có quan tâm CTX nhưng lại “quá ngại” trước những rào cản hiện hữu.
Du lịch Sa Pa và một thập kỷ “thoát xác”

Du lịch Sa Pa và một thập kỷ “thoát xác”

Năm 2013, kỷ niệm 110 năm du lịch, Sa Pa đón 720.000 lượt khách. Sau một thập kỷ vào dịp kỷ niệm 120 năm du lịch, mục tiêu đón khách của “thành phố trong sương” đã nâng tới mốc 3,5 triệu lượt. Đó được xem là bước đột phá của du lịch Sa Pa khi nỗ lực thu hút đầu tư, tận dụng thế mạnh vốn có để đa dạng hóa sản phẩm.
Quy hoạch chung Sa Pa đến năm 2040: Phát triển khu du lịch Sa Pa xứng tầm quốc tế

Quy hoạch chung Sa Pa đến năm 2040: Phát triển khu du lịch Sa Pa xứng tầm quốc tế

Ngày 20/3/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 266/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Sa Pa - thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2040. Quyết định này đã giúp Sa Pa thay đổi từ “chiếc áo cũ đã chật”, để “mặc” lên “chiếc áo mới” rộng rãi hơn; tạo tiền đề phát triển Sa Pa xứng đáng là khu du lịch trọng điểm quốc gia, xứng tầm quốc tế.
Khai thác lợi thế, phát triển du lịch Sa Pa bền vững, bản sắc

Khai thác lợi thế, phát triển du lịch Sa Pa bền vững, bản sắc

Nghị quyết số 18 - NQ/TU về phát triển thị xã Sa Pa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lào Cai ban hành ngày 01/10/2021 (Nghị quyết 18) đã đề ra cho thị xã Sa Pa tầm nhìn dài hơi trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch. Ông Phan Đăng Toàn - Bí thư Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã Sa Pa đã dành cho phóng viên Báo Xây dựng cuộc trò chuyện về kết quả thực hiện, giải pháp chủ yếu để Sa Pa thực hiện thành công Nghị quyết này.
Du lịch xanh, thông minh và khác biệt

Du lịch xanh, thông minh và khác biệt

Sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, các hoạt động kích cầu, hợp tác phát triển du lịch của thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) hiện đã sôi động trở lại. Ngành “công nghiệp không khói” ngày càng khởi sắc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tác động sâu sắc tới nhiều lĩnh vực kinh tế khác của thị xã Sa Pa. Với mục tiêu phát triển du lịch bền vững, Sa Pa đang chú trọng xây dựng một ngành du lịch xanh, thông minh và khác biệt.
Sa Pa - vùng đất diệu kỳ

Sa Pa - vùng đất diệu kỳ

Sa Pa là vùng đất diệu kỳ bởi mảnh đất này từ ngàn xưa đã được mẹ thiên nhiên ưu ái, ban tặng vẻ đẹp độc đáo, riêng có về cảnh sắc, khí hậu, tài nguyên. Với nguồn lực du lịch hấp dẫn, Đảng bộ và Nhân dân thị xã Sa Pa hôm nay đồng lòng dựng xây, phát triển kinh tế du lịch, mong muốn Sa Pa trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia giàu bản sắc, vươn tầm quốc tế.
Bộ Xây dựng trao đổi kinh nghiệm với tỉnh Quảng Đông về phát triển đô thị, nhà ở

Bộ Xây dựng trao đổi kinh nghiệm với tỉnh Quảng Đông về phát triển đô thị, nhà ở

Trong chuyến công tác tại Trung Quốc, ngày 20/9, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng Việt Nam do Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị dẫn đầu đã làm việc với Sở Nhà ở và Xây dựng Đô thị Nông thôn tỉnh Quảng Đông. Ông Trương Dũng - Bí thư Đảng bộ, Giám đốc Sở Nhà ở và Xây dựng thành phố, nông thôn tỉnh Quảng Đông cùng các cán bộ của Sở tiếp Đoàn.
“Mất bò mới lo làm chuồng”…

“Mất bò mới lo làm chuồng”…

Vụ cháy lớn “chung cư mini” tại số nhà 37, ngách 29/70 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội vào đêm 12/9, rạng sáng 13/9 vô cùng thảm khốc, làm chết 56 người, 37 người bị thương.
Ông Bùi Xuân Dũng giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng

Ông Bùi Xuân Dũng giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1069/QĐ-TTg ngày 15/9/2023 về việc bổ nhiệm ông Bùi Xuân Dũng - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Xi măng Việt Nam giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh

Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh

Trong khuôn khổ tuần lễ Công trình xanh 2023, ngày 18/9 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức cuộc tọa đàm “Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh”, với sự tham gia của đại diện các Bộ, ngành, cơ quan quản lý, các DN, hiệp hội và đơn vị tư vấn trong lĩnh vực liên quan đến công trình xanh và tiết kiệm năng lượng.
Nhiều cán bộ vi phạm nồng độ cồn

Nhiều cán bộ vi phạm nồng độ cồn

Trước tình trạng xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông đường bộ, gây thiệt hai nghiêm trọng về người và tài sản, có nguyên nhân do người điều khiển phương tiện vi phạm nồng độ cồn, tháng 4/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Chỉ thị số 10/CT-TTg về “tăng cường công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong tình hình mới”. Theo đó, Thủ tướng yêu cần xử lý các vi phạm giao thông phải tuyệt đối thượng tôn pháp luật “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”. Đồng thời, nghiêm cấm cán bộ, đảng viên can thiệp tác động vào quá trình xử lý vi phạm, không “xuê xoa”…
Vụ cháy nhà ở Thanh Xuân, Hà Nội: Khoảng trống pháp luật

Vụ cháy nhà ở Thanh Xuân, Hà Nội: Khoảng trống pháp luật

Hiện nay pháp luật về xây dựng ở Việt Nam chưa có định nghĩa về chung cư mini. Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 và nhiều văn bản quy định pháp luật khác định nghĩa nhà chung cư là nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức.
“Chết khát” cạnh nhà máy nước sạch

“Chết khát” cạnh nhà máy nước sạch

Sau một thời gian xây dựng, tháng 9/2013, hai công trình nước sạch tại bản Biên và bản Phúc, xã Nậm Lầu (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), hoàn thành. Đây là công trình được đầu tư bằng ngân sách Nhà nước, mỗi công trình trị giá hàng tỷ đồng.
“Mất bò mới lo làm chuồng”…

“Mất bò mới lo làm chuồng”…

Vụ cháy lớn “chung cư mini” tại số nhà 37, ngách 29/70 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội vào đêm 12/9, rạng sáng 13/9 vô cùng thảm khốc, làm chết 56 người, 37 người bị thương.
Nhà ở khúc đường cong lợi hay hại?

Nhà ở khúc đường cong lợi hay hại?

Khúc đường cong cũng giống như dòng sông uốn lượn, tạo nên hình thế phong thủy. Tuy nhiên, tính chất tốt xấu còn phụ thuộc ngôi nhà nằm ở phía đường nào, “bên bồi” hay “bên lở”?
Câu chuyện về hạt muối

Câu chuyện về hạt muối

Chất vấn Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho biết: Hiện tại, mỗi năm nhu cầu về muối của nước ta khoảng 1,5 - 1,6 triệu tấn. Nhưng sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, vì vậy mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu khoảng 600.000 tấn muối, mất hàng tỷ USD.
Giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”

Giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”

Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra ngày 10/3 âm lịch hàng năm, tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ.
Nước không là vô hạn

Nước không là vô hạn

Với sự phát triển đô thị, công nghiệp hóa nhanh và mở rộng nền nông nghiệp, nhu cầu về nước ngày một gia tăng. Tài nguyên nước ở Việt Nam có nhiều, nhưng là nguồn tài nguyên quý giá và không phải là vô hạn.
Phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đô thị

Phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đô thị

Các khung pháp lý và quy định về quy hoạch đất đai và không gian có tác động to lớn đối với cách thức ra quyết định về chuyển đổi và phân bổ đất và cách thức mở rộng và phát triển các khu vực đô thị.
Chủ động kiểm soát chất thải nhựa

Chủ động kiểm soát chất thải nhựa

Báo cáo của Liên Hợp quốc cho thấy, mỗi năm nhân loại thải bỏ một lượng rác thải nhựa đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt Trái đất, trong đó 13 triệu tấn thải ra đại dương.
Cân bằng giữa rủi ro và cơ hội

Cân bằng giữa rủi ro và cơ hội

Dù chưa thống kê đầy đủ, nhưng các bằng chứng mới nhất cho thấy một xu hướng đáng lo ngại là, rủi ro thiên nhiên vốn đã rất nguy hiểm, lại đang trở nên ngày càng nặng nề bởi tốc độ đô thị hóa nhanh, phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu.
Những bất thường giá đất

Những bất thường giá đất

Mặc dù dịch bệnh và những cảnh báo đưa ra từ các chuyên gia, nhưng chưa bao giờ giá BĐS ở Việt Nam lại đứng ở mức cao như hiện nay. Sau những thất thường của thị trường vàng, rồi chứng khoán, dường như BĐS đang là sự lựa chọn số 1 của các nhà đầu tư.
Chính sách và thực tiễn

Chính sách và thực tiễn

Tại cuộc họp trực tuyến toàn quốc với các địa phương hôm 17/10, về những kết quả bước đầu của công tác phòng, chống dịch trong đợt dịch thứ 4, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương không được có các quy định trái với quy định chung khi thực hiện quy định tạm thời về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh theo Nghị quyết 128.
Thúc đẩy tiêu dùng bền vững

Thúc đẩy tiêu dùng bền vững

Rác thải nhựa với những hệ lụy về cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường đặt ra thách thức không nhỏ cho Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung.
ĐBSCL không lùi bước trước biển dâng

ĐBSCL không lùi bước trước biển dâng

Vùng ĐBSCL đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển cũng phải đối mặt với không ít thách thức.
Bảo tồn giá trị di sản kiến trúc đô thị

Bảo tồn giá trị di sản kiến trúc đô thị

Di sản kiến trúc là một nguồn tư liệu quý giá giàu tính thuyết phục, là điểm tựa cho việc tạo dựng nhân cách, giáo dục truyền thống và là niềm tự hào về tài sản quý giá, sức mạnh nội tại của mỗi quốc gia dân tộc.
Chuyển đổi số ngành Xây dựng: Cơ hội và thách thức

Chuyển đổi số ngành Xây dựng: Cơ hội và thách thức

Đầu tư vào lĩnh vực xây dựng chiếm 30 - 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Để phát huy nguồn lực to lớn này, ngoài việc ban hành đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật thì chuyển đổi số ngành Xây dựng sẽ tạo cú hích tăng trưởng nhanh, bền vững cho Ngành và có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế quốc gia, đặc biệt là duy trì chuỗi cung ứng trong hoạt động đầu tư xây dựng, cung cấp dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp trong đại dịch Covid-19.
Quy hoạch xây dựng không gian ngầm đô thị cần sớm được quy định cụ thể bằng pháp luật

Quy hoạch xây dựng không gian ngầm đô thị cần sớm được quy định cụ thể bằng pháp luật

Việc xây dựng hệ thống công trình ngầm như hệ thống Tuynel kỹ thuật, hầm đi bộ, bãi xe ngầm, bể chứa nước ngầm, không gian thương mại, dịch vụ ngầm, tàu điện ngầm… là một nhu cầu bức thiết được đặt ra đối với Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như một số đô thị trực thuộc Trung ương có quy mô dân số lớn, tốc độ đô thị hóa tăng hệ lụy để lại là tình trạng ách tách giao thông, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Đâu là giải pháp ổn định thị trường thép?

Đâu là giải pháp ổn định thị trường thép?

Trước tình trạng giá thép xây dựng tăng đột biến, vấn đề đi tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các nhà thầu, công ty xây dựng đang được các cơ quan quản lý Nhà nước đặc biệt quan tâm. Để làm rõ nguyên nhân cũng như một số giải pháp nhằm ổn định tình hình cung cầu và giá thép xây dựng, Báo điện tử Xây dựng đã có buổi trò chuyện với ông Hoàng Anh Tuấn – Phó Cục trưởng Cục Kinh tế Xây dựng (Bộ Xây dựng).
Giá thép tăng, các doanh nghiệp xây dựng điêu đứng

Giá thép tăng, các doanh nghiệp xây dựng điêu đứng

Khảo sát của phóng viên Báo điện tử Xây dựng cho thấy, giá bình quân thép xây dựng quý I/2021 dao động từ 15.000-16.000 đồng/kg, ghi nhận mức cao nhất trong vòng 5 năm qua. Điều này đã dẫn đến chỉ số giá xây dựng công trình tăng, kéo theo việc khó xử của hàng loạt hợp đồng xây dựng đã ký kết, hàng loạt các dự án đang chuẩn bị đấu thầu… Đã đến lúc các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phải lên tiếng và có động thái để các nhà đầu tư, các nhà thầu xây dựng yên tâm triển khai công việc; đặc biệt đối với những dự án sử dụng vốn đầu tư công.
Xem thêm